Giải bài 3 tr 151 sách GK Hóa lớp 12
Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl2 có thấy kết tủa màu trắng (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là:
A. xiđêrit
B. hematit.
C. manhetit .
D. pirit sắt.
Gợi ý trả lời bài 3
Hòa tan quặng đó trong dung dịch HNO3, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2thấy có kết tủa trắng (không tan trong axit mạnh)⇒ kết tủa trắng là BaSO4
⇒ tương ứng muối Fe2(SO4)3 ⇒ Quặng phải chứa nguyên tố lưu huỳnh (S) ⇒ tương ứng quặng pirit sắt.
⇒ Đáp án D
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 3 SGK
-
Có bao nhiêu nhận xét đúng: (1) Thép là hợp kim của sắt và cacbon trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 0,01 đến dưới 2%.
bởi Dell dell 23/02/2021
(2) Gang là hợp chất của sắt và cacbon trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2% đến 5%.N
(3) Nguyên tắc sản xuất gang là khử oxit sắt thành sắt bằng CO
(4) Nguyên tắc sản xuất thép là khử cacbon có trong gang.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu quá trình xảy ra ăn mòn điện hóa (1) Thanh Fe nhúng vào dung dịch \(H_2SO_4\) loãng
bởi Nhat nheo 23/02/2021
(2) Thanh Fe có quấn dây Cu vào dung dịch H2SO4 loãng
(3) Thanh Cu mạ Ag nhúng vào dung dịch HCl
(4) Thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng
(5) Miếng gang để trong không khí ẩm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số thí nghiệm ăn mòn điện hóa là? a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch \(CuSO_4\)
bởi Choco Choco 23/02/2021
b) Để thép cacbon ngoài không khí ẩm
c) Cho sắt vào dung dịch axit clohidric
d) Cho sắt vào dung dịch chứa CuSO4 vào H2SO4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm phát biểu đúng: a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
bởi Nguyễn Thủy Tiên 23/02/2021
b) Bột nhôm trộn với bột sắt (III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
c) Muối FeCl3 được dùng làm xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.
d) Sắt có trong hemoglobin làm nhiệm vụ vận chuyển oxi.
e) Crom (III) oxit là chất lưỡng tính, màu lục thẫm.
f) Crom (III) hiđroxxit có màu xanh tím.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 151 SGK Hóa học 12
Bài tập 2 trang 151 SGK Hóa học 12
Bài tập 4 trang 151 SGK Hóa học 12
Bài tập 5 trang 151 SGK Hóa học 12
Bài tập 6 trang 151 SGK Hóa học 12
Bài tập 1 trang 208 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 208 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 208 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 208 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 208 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 6 trang 208 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 33.1 trang 77 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.2 trang 78 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.3 trang 78 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.4 trang 78 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.7 trang 78 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.5 trang 78 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.6 trang 78 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.8 trang 78 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.9 trang 79 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.11 trang 79 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.10 trang 79 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.12 trang 79 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.13 trang 79 SBT Hóa học 12