Bài tập 13.6 trang 21 SBT Hóa học 11
Viết phương trình hoá học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn của phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa các chất sau:
1. bari clorua và natri photphat.
2. axit photphoric và canxi hiđroxit, tạo ra muối axit ít tan.
3. axit nitric đặc, nóng và sắt kim loại.
4. natri nitrat, axit sunfuric loãng và đồng kim loại.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 13.6
Phương trình hoá học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dung dịch :
1. 3BaCl2 + 2Na3PO4 → 6NaCl + Ba3(PO4)2↓
3Ba2+ + 2PO43− → Ba3(PO4)2↓
2. H3PO4 + Ca(OH)2 → CaHPO4↓ + 2H2O
H3PO4 + Ca2+ + 2OH− → CaHPO4↓ + 2H2O
3. 6HNO3 (đặc) + Fe to→ Fe(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O
6H+ + 3NO3− + Fe → Fe3+ + 3NO2↑ + 3H2O
4. 3Cu + 4H2SO4 (loãng) + 8NaNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4Na2SO4 + 4H2O
3Cu + 8H+ + 2NO3− → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
-
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư).
bởi Dang Tung 23/02/2021
(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl (dư).
(c) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào nước (dư).
(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl (dư).
(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư).
Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thí nghiệm nào sau đây thu được dung dịch chỉ chứa một muối sau khi kết thúc phản ứng là
bởi Nhật Duy 23/02/2021
A. Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư.
B. Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư.
C. Sục a mol khí CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2.
D. Cho a mol Fe vào dung dịch chứa 3a mol AgNO3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: \(Na_2O\) và \(Al_2O_3; Cu\) và \(Fe_2(SO_4)_3; KHSO_4\) và \(KHCO_3; BaCl_2\) và \(CuSO_4; Fe(NO_3)_2\) và \(AgNO_3\). Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra các chất tan tốt trong nước là
bởi Meo Thi 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các thí nghiệm sau: (a) Điện phân dung dịch \(CuSO_4\). (b) Cho Al vào dung dịch\(H_2SO_4\) loãng nguội.
bởi Sam sung 23/02/2021
(c) Cho PbS vào dung dịch HCl.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(e) Nung nóng hỗn hợp gồm C và Fe3O4.
Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phát biểu sau: (a) Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Cs và lớn nhất là Os.
bởi Hoang Vu 23/02/2021
(b) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4, sau phản ứng thu được kết tủa.
(c) Các zeolit là vật liệu trao đổi ion vô cơ cũng thường được dùng làm mềm nước.
(d) Đá phấn dễ nghiền thành bột mịn dùng để làm phụ gia của thuốc đánh răng.
Số lượng phát biểu đúng là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các phát biểu sau: (a) Phản ứng nhiệt nhôm dùng để điều chế kim loại sắt trong công nghiệp.
bởi Thùy Nguyễn 23/02/2021
(b) Có thể dùng xút ăn da để làm khô khí amoniac.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Các kim loại Ca, Cu, Al và K chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(e) Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm Zn.
Số phát biểu đúng là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch \(Fe_2(SO_4)_3\) dư.
bởi Bình Nguyen 23/02/2021
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(g) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phát biểu sau: (a) Đun nóng dung dịch chứa \(CaCl_2\) và \(NaHCO_3\) thấy xuất hiện kết tủa và khí.
bởi Phung Hung 22/02/2021
(b) Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhôm luôn thu được Fe.
(c) Nước chứa nhiều ion Cl– và SO42– là nước cứng có tính cứng vĩnh cửu.
(d) Đinh sắt (hợp kim Fe-C) bị ăn mòn hóa học và điện hóa trong dung dịch HCl.
(e) Cho từ từ dung dịch NaHSO4 đến dư vào dung dịch Ba(AlO2)2, thấy xuất hiện kết tủa, sau đó một phần kết tủa bị hòa tan.
Số phát biểu đúng là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho hỗn hợp \(Fe_3O_4\) và Cu (tỷ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư.
bởi thu hằng 22/02/2021
(b) Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.
(c) Cho hỗn hợp Na2S và CuSO4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(d) Đốt cháy hoàn toàn a mol FeS2 rồi cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào dung dịch chứa 2a mol NaOH.
(e) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.
(g) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm mà trong dung dịch thu được có chứa hai muối là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục 0,15 mol khí \(CO_2\) vào 100 ml dung dịch NaOH 2M.
bởi Hong Van 22/02/2021
(b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho hỗn hợp NaHSO4 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước.
(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Cho FeO vào dung dịch KHSO4 dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được hai muối là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành các thử nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch \(Fe_2(SO_4)_2\) dư
bởi Nguyen Nhan 23/02/2021
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl3
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dự
(e) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ
(g) Đốt HgS ngoài không khí.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 13.4 trang 20 SBT Hóa học 11
Bài tập 13.5 trang 20 SBT Hóa học 11
Bài tập 13.7 trang 21 SBT Hóa học 11
Bài tập 13.8 trang 21 SBT Hóa học 11
Bài tập 13.9 trang 21 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 57 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 58 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 58 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 58 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 58 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 1 trang 72 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 72 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 72 SGK Hóa học 11 nâng cao