YOMEDIA
NONE

Bài tập 3 trang 72 SGK Hóa học 11 nâng cao

Bài tập 3 trang 72 SGK Hóa học 11 nâng cao

Chọn công thức của apatit:

A. Ca3(PO4)2

B. Ca(PO3)2

C. 3Ca3(PO4)2CaF2

D. CaP2O7

ATNETWORK

Hướng dẫn giải chi tiết bài 3

Chọn C. 

3Ca3(PO4)2CaF2

-- Mod Hóa Học 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 3 trang 72 SGK Hóa học 11 nâng cao HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • Mai Thuy

    viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau : a) Fe2(SO4)3 + NaOH   ; b) NH4Cl + AgNO3   ;   c) NaF + HCl   ;   d) MgCl2 + KNO3   ;   e) FeS(rắn) + HCl   ;   f) HClO + KOH    

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Duy Quang

    Bài 2. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dd: HNO3;NaOH;(NH4)2SO4;K2CO3và CaCl2.

    Bài 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dd.

    a.NH4+; Fe3+ và NO3-.

    b.NH4+; PO43-và NO3-.

    Bài 4. Nhận biết các khí chứa trong các lọ mất nhãn sau:

    a.N2, Cl2, CO2, SO2.

    b.CO, CO2, N2, NH3.

    c.NH3, H2, SO2 , NO.

    Bài 1. Trộn 3 lit NO với 10 không khí.Tính thể tích NO2 tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn,oxi chiếm 1/5 thể tích không khí, các khí đo ở đktc.

    Bài 2. Dẫn 1lít hỗn hợp NH3 và O2, có tỉ lệ 1:1 về số mol đi qua ống đựng xúc tác Pt nung nóng. Khí nào không phản ứng hết còn thừa bao nhiêu lít ?( thể tích các khí đo ở cùng điều kiện )

     

    Bài 3. Hỗn hợp N2 và H2 có tỉ lệ số mol là 1:3 được lấy vào bình phản ứng có diện tích 20 l. áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 372 at và nhiệt độ là 427 0c,

    1. Tính số mol N­2 và H­2 có lúc đầu.
    2. Tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng biết hiệu suất của phản ứng là 20 %.
    3. Tính áp suất của hỗn hợp khí sau phản ứng biết nhiệt độ trong bình đươc giữ không đổi

      Bài 1. Cho 1,5 l NH3( đktc) đi qua ống đựng CuO nung nóng thu được một chất rắn X.

    4. Viết phương trình phản ứng giữa CuO và NH3 biết trong phản ứng số OXH của N tăng lên bàng 0.
    5. Tính lượng CuO đã bị khử.
    6. Tính V HCl 2M đủ để tác dụng với
    7. .Bài 3. Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml dung dịch (NH4)2SO4)2 1M đun nóng nóng nhẹ. Tính số mol và số lít chất khí bay ra ở đktc (ĐS 0,1 mol; 2,24 l)
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Nguyễn

    nguyên tố nito có số oxi hóa là bao nhiêu trong các hợp chất sau : NH3 , NH4Cl , N2O , N2O3 , N2O5 ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phan Thị Trinh

    tính khối lượng KNO3 cần thêm vào dung dịch KNO3 để được 45 gam dung dịch KNO3 40%

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • nguyen bao anh

    Điện phân nóng chảy muối clorua M. Ở catot thu được 6 gam kim loại và ở anot có 3,36 lít khí (đktc) thoát ra. Muối clorua đó là:

    A. NaCl.                       B. KCl.

    C. BaCl2.                      D. CaCl2.                       

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Trà Long

    Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau (Viết các phương trình hóa học xảy ra nếu có). NH4NO3, Ba(NO3)2, Na3PO4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoai Hoai

    Ad ơi, em muốn hỏi câu nhận biết này làm sao. Ad chỉ em với. Nha Nha ^^

    Đề là:

    Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau (Viết các PTHH xảy ra nếu có): Na2CO3, K3PO4, NaNO3, NH4Cl.

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Trần thu Sương

    116,4 g hỗn hợp X gồm fe,fe3o4,cu vào 900 g hno3 35% thu được dung dịch Y chỉ chứa 373 g muối và hỗn hợp khí.

    Cho dung dịch chứa 4,75 mol naoh vào Y , lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng dung dịch thu được 320,5 g chất rắn G. Tính phần tăm khói lượng oxi trong X

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON