Bài tập 6.9 trang 15 SBT Hóa học 10
Hãy cho biết số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử có số electron lần lượt bằng:
a) 3
b) 5
c) 6
d) 8
Hướng dẫn giải chi tiết bài 6.9
a) Cấu hình electron: 1s22s1 → 1 electron ở lớp ngoài cùng.
b) Cấu hình electron: 1s22s22p1 → 3 electron ở lớp ngoài cùng.
c) Cấu hình electron: 1s22s22p2 → 4 electron ở lớp ngoài cùng.
d) Cấu hình electron: 1s22s22p4 → 6 electron ở lớp ngoài cùng.
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
-
Nguyên tố X và Y thuộc nhóm A; nguyên tử nguyên tố X có 7 electron trên các phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có 17 electron trên các phân lớp p. Công thức hợp chất tạo bởi X và Y; liên kết hóa học trong hợp chất đó là
bởi Nguyễn Thủy Tiên 25/01/2021
A. XY; liên kết ion.
B. Y2X; liên kết ion.
C. X5Y; liên kết cộng hoá trị.
D. X7Y; liên kết cộng hoá trị.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 24, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Phát biểu không đúng là
bởi nguyen bao anh 25/01/2021
A. Trong tất cả các hợp chất, X có số oxi hoá là -2.
B. Liên kết hoá học trong phân tử X2 là liên kết cộng hoá trị không cực.
C. X tan ít trong nước.
D. X là chất khí ở điều kiện thường.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
R là nguyên tố mà phân lớp ngoài cùng là \(np^2\)\(^n\)\(^+\)\(^1\) ( n là số thứ tự của lớp electron). Có các nhận xét sau về R :
bởi cuc trang 25/01/2021
(1) Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18
(2) Số e lớp ngoài cùng trong nguyên tử R là 7
(3) Nguyên tử R thuộc nhóm VIIA, Công thức oxit cao nhất là R2O7
(4) Dung dịch NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa
(5) Hợp chất RH tan vô hạn trong nước tạo ra dung dịch axit, axit HR là axit mạnh
Số nhận xét đúng là:
A.4
B.3
C.2
D.1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ion \(M^3\)\(^+\) có tổng số proton, notron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Số electron và số notron của ion \(M^3\)\(^+\) là:
bởi Thụy Mây 25/01/2021
A. 26, 27
B. 23, 30
C. 26, 30
D. 23, 27
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 25. Y thuộc nhóm VIIA. Ở dạng đơn chất X tác dụng với Y. Khẳng định nào sau đây đúng :
bởi Hồng Hạnh 25/01/2021
A. X là kim loại , Y là phi kim
B.Y chỉ tạo 1 số oxi hóa trong hợp chất
C. Công thức oxit cao nhất của X là X2O
D. Công thức oxit cao nhất của Y là Y2O7
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là ?
bởi Bi do 25/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Z có 2 đồng vị X, Y với khối lượng nguyên tử trung bình bằng 79,9. Hạt nhân đồng vị X có 35 hạt proton và 44 hạt notron. Hạt nhân đồng vị Y có số hạt notron nhiều hơn X 2 hạt. Tỷ lệ số nguyên tử Y/X là
bởi Ngoc Han 25/01/2021
A. 9/10
B. 10/11
C. 9/11
D. 11/9
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 24, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Phát biểu không đúng là
bởi Hoa Lan 25/01/2021
A. X thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA
B. Liên kết hoá học trong phân tử tạo bởi X và hiđro là liên kết cộng hoá trị phân cực
C. X là chất khí ở điều kiện thường.
D. Trong tất cả các hợp chất, X có số oxi hoá là -2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Y và Z đều thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn ( MY < MZ). Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thấy thoát ra V lit khí \(H_2\). Mặt khác , cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư , sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 3V lit khí \(H_2\) ( thể tích các khí đo ở cùng điều kiện ). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X là :
bởi Phung Meo 24/01/2021
A. 54,54%
B. 66,67%
C. 33,33%
D. 45,45%
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tố Z có 2 đồng vị X, Y với khối lượng nguyên tử trung bình bằng 79,9. Hạt nhân đồng vị X có 35 hạt proton và 44 hạt notron. Hạt nhân đồng vị Y có số hạt notron nhiều hơn X 2 hạt. Tỷ lệ số nguyên tử Y/X là
bởi Nguyen Dat 25/01/2021
A. 9/10
B. 10/11
C. 9/11
D. 11/9
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tử nguyên tố X tạo ra anion g \(X^−\). Trong \(X^−\) có: tổng số hạt mang điện là 35, số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 15. Số khối của X là ?
bởi nguyen bao anh 25/01/2021
A. 47.
B. 37.
C. 54.
D. 35.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các nguyên tử: 13Al và 17Cl . Phân tử khối của hợp chất tạo nên từ các nguyên tử trên có thể có giá trị là:
bởi Vu Thy 24/01/2021
A. 62
B. 62,5
C. 132
D. 133,5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
bởi Nguyễn Trà Long 25/01/2021
A. chu kỳ 3, nhóm VA.
B. chu kỳ 3, nhóm VIIA.
C. chu kỳ 2, nhóm VIIA.
D. chu kỳ 2, nhóm VA.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hợp chất A được tạo thành từ ion \(M^+\) và ion \(X^2\)\(^-\). Tổng số 3 loại hạt trong A là 140. Tổng số các hạt mang điện trong ion \(M^+\) lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion \(X^2\)\(^-\) là 19. Trong nguyên tử M, số hạt proton ít hơn số hạt nơtron 1 hạt; trong nguyên tử X, số hạt proton bằng số hạt nơtron. Số p trong M và X lần lượt là
bởi Lam Van 24/01/2021
A. 19 và 8.
B. 11 và 16.
C. 11 và 8.
D. 19 và 16.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 6.7 trang 15 SBT Hóa học 10
Bài tập 6.8 trang 15 SBT Hóa học 10
Bài tập 6.10 trang 16 SBT Hóa học 10
Bài tập 6.11 trang 16 SBT Hóa học 10
Bài tập 6.12 trang 16 SBT Hóa học 10
Bài tập 6.13 trang 16 SBT Hóa học 10
Bài tập 6.14 trang 16 SBT Hóa học 10
Bài tập 6.15 trang 16 SBT Hóa học 10
Bài tập 6.16 trang 16 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 34 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 34 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 34 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 34 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 34 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 34 SGK Hóa học 10 nâng cao