Bài học
- 1 Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường
- 2 Cõi lá - Đỗ Phấn
- 3 Chiều xuân - Anh Thơ
- 4 Thực hành tiếng Việt trang 20
- 5 Trăng sáng trên đầm sen - Chu Tự Thanh
- 6 Viết văn bản thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố
- 7 Giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật
- 8 Ôn tập Bài 1
-
Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường - Ngữ văn 11 Tập 1 Chân Trời Sáng Tạo
Với văn phong tao nhã, cảm xúc hướng nội tài hoa, cách cảm nhận tinh tế của một cây bút giàu trí tuệ, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã tổng hợp từ vốn hiểu biết sâu rộng đã làm nên sức hấp dẫn đặc biệt của thể loại bút kí. Nội dung bài giảng Ai đã đặt tên cho dòng sông? - Hoàng Phủ Ngọc Tường thuộc sách Chân Trời Sáng Tạo do HỌC247 biên soạn dưới đây sẽ giúp các em tìm hiểu của thể loại bút kí và vẻ đẹp của dòng sông Hương cổ kính. Mời các em cùng tham khảo -
Cõi lá - Đỗ Phấn - Ngữ văn 11 Tập 1 Chân Trời Sáng Tạo
Dưới ngòi bút của nhà văn Đỗ Phấn, Hà Nội không chỉ đẹp bởi những công trình kiến trúc văn hóa, mà còn bởi những giá trị văn hóa và tinh thần mà con người thủ đô. Nội dung bài giảng Cõi lá - Đỗ Phấn thuộc sách Chân Trời Sáng Tạo do HỌC247 biên soạn dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp của mùa xuân nơi mảnh đất Thủ đô, thật thơ mộng, thật dịu dàng, khiến cho bao trái tim bạn đọc phải xao xuyến về Hà Nội. Mời các em cùng tham khảo -
Chiều xuân - Anh Thơ - Ngữ văn 11 Tập 1 Chân Trời Sáng Tạo
HỌC247 mời các em cùng tham khảo nội dung bài giảng Đọc kết nối chủ điểm: Chiều xuân - Anh Thơ thuộc sách Chân Trời Sáng Tạo dưới đây. Bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ là một bản nhạc đầy thương yêu và tự hào dành cho quê hương mà thi sĩ gửi đến cho chúng ta, nhằm bồi đắp và nuôi dưỡng trong tâm hồn mỗi người những tình cảm đẹp đẽ khung cảnh làng quê Việt Nam. Chúc các em có nhiều tiết học bổ ích! -
Thực hành tiếng Việt trang 20 - Ngữ văn 11 Tập 1 Chân Trời Sáng Tạo
Nhằm giúp các em nhận biết và phân tích được một số đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ văn học, tính đa nghĩa của ngôn từ trong tác phẩm văn học, HỌC 247 đã biên soạn và tổng hợp nội dung bài giảng Thực hành tiếng Việt trang 20 thuộc sách Chân Trời Sáng Tạo dưới đây. Mời các em cùng tham khảo. Chúc các em có nhiều kiến thức bổ ích! -
Trăng sáng trên đầm sen - Chu Tự Thanh - Ngữ văn 11 Tập 1 Chân Trời Sáng Tạo
Để tiếp hệ thống bài học Bài 1: Thông điệp từ thiên nhiên (Tùy bút, tản văn), HỌC247 xin giới thiệu đến các em nội dung bài giảng Đọc mở rộng theo thể loại: Trăng sáng trên đầm sen - Chu Tự Thanh thuộc sách Chân Trời Sáng Tạo dưới đây. Với nội dung bài giảng rõ ràng, cô đọng, mong rằng sẽ giúp các em cảm nhận vẻ đẹp vẻ đẹp của đầm sen vào đêm trăng sáng và tâm hồn của người thi sĩ dưới ngòi bút tài hoa của Chu Tự Thanh. Mời các em cùng tham khảo -
Viết văn bản thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố - Ngữ văn 11 Tập 1 Chân Trời Sáng Tạo
Dưới đây là nội dung bài giảng Viết văn bản thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận thuộc sách Chân Trời Sáng Tạo do HỌC247 biên soạn và tổng hợp. Với nội dung bài giảng rõ ràng, mạch lạc sẽ giúp các em viết được bài văn thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố trên. Mời các em cùng tham khảo -
Giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật - Ngữ văn 11 Tập 1 Chân Trời Sáng Tạo
Nhằm giúp các em hình thành kiến thức và kĩ năng giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc nghệ thuật cụ thể, HỌC 247 đã biên soạn và tổng hợp nội dung bài giảng Giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân thuộc sách Chân Trời Sáng Tạo dưới đây. Mời các em cùng tham khảo. Chúc các em có nhiều kiến thức bổ ích! -
Ôn tập Bài 1 - Ngữ văn 11 Tập 1 Chân Trời Sáng Tạo
Nhằm giúp các em ôn tập các kiến thức đã học trong Bài 1: Thông điệp từ thiên nhiên (Tùy bút, tản văn), bao gồm: đặc điểm của thể loại tản văn, tùy bút, cách giải thích nghĩa của từ và cách viết văn bản thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố; HỌC247 đã biên soạn và tổng hợp nội dung bài giảng Ôn tập Bài 1 thuộc sách Chân Trời Sáng Tạo dưới đây. Mời các em cùng tham khảo
Chủ đề Ngữ Văn 11
- Tuần 1 Ngữ Văn 11
- Tuần 2 Ngữ Văn 11
- Tuần 3 Ngữ Văn 11
- Bài 1: Thơ và truyện thơ
- Bài 1: Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể
- Bài 2: Câu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình
- Bài 2: Hành trang vào tương lai (Văn bản nghị luận)
- Bài 2: Thơ văn Nguyễn Du
- Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
- Bài 3: Khát khao đoàn tụ (Truyện thơ)
- Bài 3: Truyện
- Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
- Tuần 4 Ngữ Văn 11
- Bài 4: Văn bản thông tin
- Bài 4: Nét đẹp văn hóa và cảnh quan (văn bản thông tin)
- Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
- Tuần 5 Ngữ Văn 11
- Bài 5: Truyện ngắn
- Bài 5: Băn khoăn tìm lẽ sống (Bi kịch)
- Bài 6: Sống với biển rừng bao la (Truyện ngắn)
- Bài 6: Nguyễn Du - Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
- Tuần 6 Ngữ Văn 11
- Bài 6: Thơ
- Bài 7: Những điều trông thấy (Nguyễn Du và tác phẩm)
- Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí
- Tuần 7 Ngữ Văn 11
- Bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí
- Bài 8: Cái tôi – thế giới độc đáo (Thơ)
- Bài 8: Cấu trúc của văn bản thông tin
- Tuần 8 Ngữ Văn 11
- Bài 8: Bi kịch
- Bài 9: Những chân trời kí ức (Truyện – truyện kí)
- Bài 9: Lựa chọn và hành động
- Tuần 9 Ngữ Văn 11
- Bài 9: Văn bản nghị luận
- Tuần 10 Ngữ Văn 11
- Tuần 11 Ngữ Văn 11
- Tuần 12 Ngữ Văn 11
- Tuần 13 Ngữ Văn 11
- Tuần 14 Ngữ Văn 11
- Tuần 15 Ngữ Văn 11
- Tuần 16 Ngữ Văn 11
- Tuần 17 Ngữ Văn 11
- Tuần 18 Ngữ Văn 11
- Tuần 19 Ngữ Văn 11
- Tuần 20 Ngữ Văn 11
- Tuần 21 Ngữ Văn 11
- Tuần 22 Ngữ Văn 11
- Tuần 23 Ngữ Văn 11
- Tuần 24 Ngữ Văn 11
- Tuần 25 Ngữ Văn 11
- Tuần 26 Ngữ Văn 11
- Tuần 27 Ngữ Văn 11
- Tuần 28 Ngữ Văn 11
- Tuần 29 Ngữ Văn 11
- Tuần 30 Ngữ Văn 11
- Tuần 31 Ngữ Văn 11
- Tuần 32 Ngữ Văn 11
- Tuần 33 Ngữ Văn 11
- Tuần 34 Ngữ Văn 11