Bài học
- 1 Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường
- 2 “Và tôi vẫn muốn mẹ…” - Svetlana Alexievich
- 3 Cà Mau quê xứ - Trần Tuấn
- 4 Thực hành tiếng Việt trang 51
- 5 Viết văn bản thuyết minh về một hiện tượng xã hội
- 6 Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
- 7 Củng cố, mở rộng Bài 7
- 8 Thực hành đọc: Cây diêm cuối cùng
-
Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường - Ngữ văn 11 Tập 2 Kết Nối Tri Thức
Với những trang viết mê đắm, tài hoa, Hoàng Phủ Ngọc Tường cho chúng ta cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp của dòng sông Hương thơ mộng, trữ tình, cái nôi của nền văn hóa Huế. Qua nội dung bài giảng Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường thuộc sách Kết Nối Tri Thức mà HỌC247 đã biên soạn và tổng hợp dưới đây sẽ giúp các em nắm được đặc trưng của thể loại kí và cảm nhận được vẻ đẹp vừa hoang sơ vừa thơ mộng qua ngòi bút của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Mời các em cùng tham khảo: -
“Và tôi vẫn muốn mẹ…” - Svetlana Alexievich - Ngữ văn 11 Tập 2 Kết Nối Tri Thức
HỌC247 xin giới thiệu đến các em nội dung bài giảng “Và tôi vẫn muốn mẹ…” - Svetlana Alexievich thuộc sách Kết Nối Tri Thức dưới đây. Với nội dung bài giảng rõ ràng, cô đọng sẽ giúp các em cảm nhận được một bức tranh chiến tranh khốc liệt, nhưng ở đó vẫn có những đứa trẻ như nhân tôi hồn nhiên, ngây thơ nhưng mang những tình cảm thiêng liêng và tình cảm đầy sâu nặng của người mẹ. Mời các em cùng tham khảo: -
Cà Mau quê xứ - Trần Tuấn - Ngữ văn 11 Tập 2 Kết Nối Tri Thức
-
Thực hành tiếng Việt trang 51 - Ngữ văn 11 Tập 2 Kết Nối Tri Thức
Ở Bài 2, các em đã biết đến hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường trong sáng tạo văn học (đề cập chủ yếu ở thể loại thơ). Tuy nhiên, việc phá vỡ những quy tắc thông thường của ngôn ngữ để phục vụ cho một dụng ý nghệ thuật nào đó không chỉ thể hiện ở thơ mà còn cả ở văn xuôi, một thể loại sử dụng ngôn ngữ gắn với ngôn ngữ đời sống. Nội dung bài giảng Thực hành tiếng Việt trang 51 thuộc sách Kết Nối Tri Thức do HỌC 247 biên soạn và tổng hợp dưới đây sẽ giúp các em nhận biết được tác dụng của hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường. Mời các em cùng tham khảo: -
Viết văn bản thuyết minh về một hiện tượng xã hội - Ngữ văn 11 Tập 2 Kết Nối Tri Thức
Các hiện tượng xã hội luôn tồn tại như nó vốn có. Vì vậy, việc thuyết minh một cách rõ ràng, cụ thể về một hiện tượng xã hội giúp người khác hiểu biết thấu đáo, sâu sắc hơn, từ đó tìm ra hướng giải quyết đúng đắn là điều cần thiết. Nội dung bài giảng Viết văn bản thuyết minh về một hiện tượng xã hội thuộc sách Kết Nối Tri Thức do HỌC247 biên soạn và tổng hợp dưới đây sẽ giúp các em hình thành kiến thức và kĩ năng viết bài văn thuyết minh về một vấn đề xã hội cụ thể. Chúc các em có nhiều kiến thức bổ ích! -
Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống - Ngữ văn 11 Tập 2 Kết Nối Tri Thức
Mời các em cùng tham khảo nội dung bài giảng Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống thuộc sách Kết Nối Tri Thức do HỌC247 biên soạn và tổng hợp dưới đây. Mong rằng với hệ thống nội dung bài giảng mạch lạc, rõ ràng sẽ giúp các em hình thành kiến thức và kĩ năng thảo luận, tranh luận về một vấn đề cụ thể trong đời sống. Chúc các em học tốt! -
Củng cố, mở rộng Bài 7 - Ngữ văn 11 Tập 2 Kết Nối Tri Thức
Trong nội dung Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí, các em đã được tìm hiểu về yếu tố tự sự và hư cấu trong thể loại kí, cách viết, tranh luận và thảo luận về một vấn đề xã hội cụ thể. Nội dung bài giảng Củng cố, mở rộng Bài 7 thuộc sách Kết Nối Tri Thức do HỌC247 biên soạn và tổng hợp dưới đây sẽ giúp các em hệ thống hóa kiến thức đã học một cách rõ ràng, cô đọng. Mời các em cùng tham khảo: -
Thực hành đọc: Cây diêm cuối cùng - Ngữ văn 11 Tập 2 Kết Nối Tri Thức
Chủ đề Ngữ Văn 11
- Tuần 1 Ngữ Văn 11
- Tuần 2 Ngữ Văn 11
- Tuần 3 Ngữ Văn 11
- Bài 1: Thông điệp từ thiên nhiên (Tùy bút, tản văn)
- Bài 1: Thơ và truyện thơ
- Bài 1: Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể
- Bài 2: Câu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình
- Bài 2: Hành trang vào tương lai (Văn bản nghị luận)
- Bài 2: Thơ văn Nguyễn Du
- Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
- Bài 3: Khát khao đoàn tụ (Truyện thơ)
- Bài 3: Truyện
- Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
- Tuần 4 Ngữ Văn 11
- Bài 4: Văn bản thông tin
- Bài 4: Nét đẹp văn hóa và cảnh quan (văn bản thông tin)
- Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
- Tuần 5 Ngữ Văn 11
- Bài 5: Truyện ngắn
- Bài 5: Băn khoăn tìm lẽ sống (Bi kịch)
- Bài 6: Sống với biển rừng bao la (Truyện ngắn)
- Bài 6: Nguyễn Du - Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
- Tuần 6 Ngữ Văn 11
- Bài 6: Thơ
- Bài 7: Những điều trông thấy (Nguyễn Du và tác phẩm)
- Tuần 7 Ngữ Văn 11
- Bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí
- Bài 8: Cái tôi – thế giới độc đáo (Thơ)
- Bài 8: Cấu trúc của văn bản thông tin
- Tuần 8 Ngữ Văn 11
- Bài 8: Bi kịch
- Bài 9: Những chân trời kí ức (Truyện – truyện kí)
- Bài 9: Lựa chọn và hành động
- Tuần 9 Ngữ Văn 11
- Bài 9: Văn bản nghị luận
- Tuần 10 Ngữ Văn 11
- Tuần 11 Ngữ Văn 11
- Tuần 12 Ngữ Văn 11
- Tuần 13 Ngữ Văn 11
- Tuần 14 Ngữ Văn 11
- Tuần 15 Ngữ Văn 11
- Tuần 16 Ngữ Văn 11
- Tuần 17 Ngữ Văn 11
- Tuần 18 Ngữ Văn 11
- Tuần 19 Ngữ Văn 11
- Tuần 20 Ngữ Văn 11
- Tuần 21 Ngữ Văn 11
- Tuần 22 Ngữ Văn 11
- Tuần 23 Ngữ Văn 11
- Tuần 24 Ngữ Văn 11
- Tuần 25 Ngữ Văn 11
- Tuần 26 Ngữ Văn 11
- Tuần 27 Ngữ Văn 11
- Tuần 28 Ngữ Văn 11
- Tuần 29 Ngữ Văn 11
- Tuần 30 Ngữ Văn 11
- Tuần 31 Ngữ Văn 11
- Tuần 32 Ngữ Văn 11
- Tuần 33 Ngữ Văn 11
- Tuần 34 Ngữ Văn 11