Bài học
- 1 Nguyệt cầm - Xuân Diệu
- 2 Thời gian - Văn Cao
- 3 Ét-va Mun-chơ và “Tiếng thét”
- 4 Thực hành tiếng Việt trang 65
- 5 Gai - Mai Văn Phấn
- 6 Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học hoặc nghệ thuật
- 7 Giới thiệu một bài thơ hoặc một bức tranh/ pho tượng theo lựa chọn cá nhân
- 8 Nghe và phản hồi về bài giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc nghệ thuật
- 9 Ôn tập Bài 8
-
Nguyệt cầm - Xuân Diệu - Ngữ văn 11 Tập 2 Chân Trời Sáng Tạo
Nói đến Xuân Diệu, ai cũng biết những bài thơ tình của ông sáng tác trong thời gian tiền chiến, giữa lúc phong trào Thơ Mới đang nở rộ. Chính vì vậy, nội dung bài giảng Nguyệt cầm - Xuân Diệu thuộc sách Chân trời sáng tạo được HỌC247 biên soạn và tổng hợp dưới đây không phải là thơ tình, rất quan trọng vì Xuân Diệu đã đặt vào vị trí đầu tiên trong tập thơ Gởi hương cho gió xuất bản năm 1945. Mời các em cùng tham khảo -
Thời gian - Văn Cao - Ngữ văn 11 Tập 2 Chân Trời Sáng Tạo
Văn Cao tuy nổi tiếng là một nhạc sĩ nhưng ít ai biết rằng ông còn tạo dựng được tên tuổi trong lĩnh vực thơ ca. Chính vì vậy, nội dung bài giảng Thời gian - Văn Cao thuộc sách Chân trời sáng tạo dưới đây sẽ mang đến cho các em cảm nhận mới mẻ về sự đổi mới táo bạo của người nghệ sĩ đa tài này. Mời các em cùng tham khảo. Chúc các em học tập vui vẻ! -
Ét-va Mun-chơ và “Tiếng thét” - Ngữ văn 11 Tập 2 Chân Trời Sáng Tạo
Trong thế giới bao la rộng lớn này, mỗi người phải biết tự tạo ra giá trị của riêng mình thì mới có được một cuộc đời thực sự ý nghĩa. Chính vì vậy, nội dung bài giảng Ét-va Mun-chơ và “Tiếng thét” thuộc sách Chân trời sáng tạo do HỌC247 biên soạn và tổng hợp dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận một cách rõ nét hơn những dụng ý của người họa sĩ ẩn sau bức tranh. Mời các em cùng tham khảo -
Thực hành tiếng Việt trang 65 - Ngữ văn 11 Tập 2 Chân Trời Sáng Tạo
Nội dung bài giảng Thực hành tiếng Việt trang 65 thuộc sách Chân trời sáng tạo do HỌC247 biên soạn và tổng hợp dưới đây sẽ giúp các em nhận biết và phân tích được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc. Đồng thời với ví dụ và bài tập minh họa cụ thể sẽ giúp các em thực hành và nắm vững nội dung bài học. Mời các em cùng tham khảo -
Gai - Mai Văn Phấn - Ngữ văn 11 Tập 2 Chân Trời Sáng Tạo
Dưới đây là nội dung bài giảng Gai - Mai Văn Phấn thuộc sách Chân trời sáng tạo do HỌC 247 biên soạn và tổng hợp nhằm giúp các em thực hành Đọc mở rộng theo thể loại thuộc chủ đề Bài 8: Cái tôi – thế giới độc đáo (Thơ). Qua nội dung bài giảng hình thành cho các em cách so sánh được hai văn bản văn học viết cùng đề tài ở các giai đoạn khác nhau. Mời các em cùng tham khảo -
Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học hoặc nghệ thuật - Ngữ văn 11 Tập 2 Chân Trời Sáng Tạo
Nội dung bài giảng Viết văn bản NL về một tác phẩm văn học (Bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (Bức tranh, pho tượng) thuộc sách Chân trời sáng tạo được HỌC 247 biên soạn và tổng hợp dưới đây sẽ giúp các em viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng); đồng thời nêu và nhận xét về nội dung, một số nét nghệ thuật đặc sắc. Mời các em cùng tham khảo -
Giới thiệu một bài thơ hoặc một bức tranh/ pho tượng theo lựa chọn cá nhân - Ngữ văn 11 Tập 2 Chân Trời Sáng Tạo
HỌC247 xin giới thiệu đến các em nội dung bài giảng Giới thiệu một bài thơ hoặc một bức tranh/ pho tượng theo lựa chọn cá nhân dưới đây sẽ giúp các em biết giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân, đồng thời nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói và nêu được nhận xét, đánh giá về nội dung và cách thức thuyết trình; biết đặt câu hỏi về những điểm cần làm rõ. Chúc các em học tốt! -
Nghe và phản hồi về bài giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc nghệ thuật - Ngữ văn 11 Tập 2 Chân Trời Sáng Tạo
Ở phần Nói và nghe của Bài 8: Cái tôi – thế giới độc đáo (Thơ), HỌC247 mời các em cùng tham khảo nội dung bài giảng Nghe và phản hồi về bài giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc nghệ thuật thuộc sách Chân trời sáng tạo dưới đây. Với nội dung bài giảng chi tiết, rõ ràng sẽ giúp các em nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói và nêu được nhận xét, đánh giá về nội dung và cách thức thuyết trình; đồng thời biết đặt câu hỏi về những điểm cần làm rõ. Chúc các em có nhiều kiến thức bổ ích! -
Ôn tập Bài 8 - Ngữ văn 11 Tập 2 Chân Trời Sáng Tạo
Nhằm giúp các em ôn tập các kiến thức đã học trong Bài 8: Cái tôi – thế giới độc đáo (Thơ), bao gồm: các đặc trưng cơ bản của thể loại trữ tình, đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc và cách viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng); HỌC247 đã biên soạn và tổng hợp nội dung bài giảng Ôn tập Bài 8 dưới đây. Mời các em cùng tham khảo
Chủ đề Ngữ Văn 11
- Tuần 1 Ngữ Văn 11
- Tuần 2 Ngữ Văn 11
- Tuần 3 Ngữ Văn 11
- Bài 1: Thông điệp từ thiên nhiên (Tùy bút, tản văn)
- Bài 1: Thơ và truyện thơ
- Bài 1: Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể
- Bài 2: Câu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình
- Bài 2: Hành trang vào tương lai (Văn bản nghị luận)
- Bài 2: Thơ văn Nguyễn Du
- Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
- Bài 3: Khát khao đoàn tụ (Truyện thơ)
- Bài 3: Truyện
- Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
- Tuần 4 Ngữ Văn 11
- Bài 4: Văn bản thông tin
- Bài 4: Nét đẹp văn hóa và cảnh quan (văn bản thông tin)
- Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
- Tuần 5 Ngữ Văn 11
- Bài 5: Truyện ngắn
- Bài 5: Băn khoăn tìm lẽ sống (Bi kịch)
- Bài 6: Sống với biển rừng bao la (Truyện ngắn)
- Bài 6: Nguyễn Du - Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
- Tuần 6 Ngữ Văn 11
- Bài 6: Thơ
- Bài 7: Những điều trông thấy (Nguyễn Du và tác phẩm)
- Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí
- Tuần 7 Ngữ Văn 11
- Bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí
- Bài 8: Cấu trúc của văn bản thông tin
- Tuần 8 Ngữ Văn 11
- Bài 8: Bi kịch
- Bài 9: Những chân trời kí ức (Truyện – truyện kí)
- Bài 9: Lựa chọn và hành động
- Tuần 9 Ngữ Văn 11
- Bài 9: Văn bản nghị luận
- Tuần 10 Ngữ Văn 11
- Tuần 11 Ngữ Văn 11
- Tuần 12 Ngữ Văn 11
- Tuần 13 Ngữ Văn 11
- Tuần 14 Ngữ Văn 11
- Tuần 15 Ngữ Văn 11
- Tuần 16 Ngữ Văn 11
- Tuần 17 Ngữ Văn 11
- Tuần 18 Ngữ Văn 11
- Tuần 19 Ngữ Văn 11
- Tuần 20 Ngữ Văn 11
- Tuần 21 Ngữ Văn 11
- Tuần 22 Ngữ Văn 11
- Tuần 23 Ngữ Văn 11
- Tuần 24 Ngữ Văn 11
- Tuần 25 Ngữ Văn 11
- Tuần 26 Ngữ Văn 11
- Tuần 27 Ngữ Văn 11
- Tuần 28 Ngữ Văn 11
- Tuần 29 Ngữ Văn 11
- Tuần 30 Ngữ Văn 11
- Tuần 31 Ngữ Văn 11
- Tuần 32 Ngữ Văn 11
- Tuần 33 Ngữ Văn 11
- Tuần 34 Ngữ Văn 11