Bài học
- 1 Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
- 2 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
- 3 Cộng đồng và cá thể
- 4 Thực hành tiếng Việt trang 110
- 5 Viết văn nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
- 6 Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo)
- 7 Củng cố, mở rộng Bài 9
- 8 Thực hành đọc: Làm việc cũng là làm người
- 9 Ôn tập Học kì 2
-
Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ - Ngữ văn 11 Tập 2 Kết Nối Tri Thức
Cùng với Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ là một trong hai thi sĩ nổi tiếng nhất của văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ 19. Trong nội dung bài giảng Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ thuộc sách Kết Nối Tri Thức do HỌC247 biên soạn và tổng hợp dưới đây sẽ giúp các em hiểu được cách mà Nguyễn Công Trứ thể hiện bản lĩnh cá nhân trong cuộc sống. Mời các em cùng tham khảo nội dung bài giảng dưới đây: -
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu - Ngữ văn 11 Tập 2 Kết Nối Tri Thức
Nội dung bài giảng Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu thuộc sách Kết Nối Tri Thức dưới đây sẽ giúp các em tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu - ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc. Đồng thời, bài giảng còn giúp các em hiểu hơn về một thời kì lịch sử đau thương nhưng vĩ đại của dân tộc và bức tượng đài bất tử về người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc đã dũng cảm chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc. Mời các em cùng tham khảo bài giảng dưới đây: -
Cộng đồng và cá thể - Ngữ văn 11 Tập 2 Kết Nối Tri Thức
Tiếp nối chủ đề Bài 9: Lựa chọn và hành động, HỌC247 đã biên soạn và tổng hợp nội dung bài giảng Cộng đồng và cá thể thuộc sách Kết nối tri thức dưới đây. Với nội dung bài giảng chi tiết, rõ ràng cùng bài tập minh họa cụ thể sẽ giúp các em nhận biết và phân tích được nội dung của luận đề, các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu, độc đáo trong văn bản nghị luận cụ thể. Mời các em cùng tham khảo -
Thực hành tiếng Việt trang 110 - Ngữ văn 11 Tập 2 Kết Nối Tri Thức
-
Viết văn nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật - Ngữ văn 11 Tập 2 Kết Nối Tri Thức
Với nội dung bài giảng Viết văn nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật thuộc sách Kết Nối Tri Thức do HỌC247 biên soạn và tổng hợp dưới đây sẽ giúp các em viết được văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật (điện ảnh, âm nhạc, hội hoạ, điêu khắc,...). Đồng thời, giúp các em hình thành kĩ năng nêu và nhận xét được nội dung và một số nét nghệ thuật đặc sắc của một tác phẩm nghệ thuật cụ thể. Chúc các em học tập tốt! -
Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo) - Ngữ văn 11 Tập 2 Kết Nối Tri Thức
Tiếp nối bài học thực hành viết bài văn nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật, HỌC247 xin giới thiệu đến các em nội dung bài giảng Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo) thuộc sách Kết Nối Tri Thức dưới đây. Nội dung bài giảng được HỌC247 biên soạn và tổng hợp nhằm giúp các em biết cách giới thiệu dưới hình thức nói một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân (tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, hội hoạ,...). Mời các em cùng tham khảo: -
Củng cố, mở rộng Bài 9 - Ngữ văn 11 Tập 2 Kết Nối Tri Thức
Trong nội dung Bài 9: Lựa chọn và hành động, các em đã được học về văn bản thông tin có nhiều chủ đề, cách viết và giới thiệu về một một tác phẩm nghệ thuật. Nhằm giúp các em hệ thống hóa lại kiến thức đã học, HỌC247 đã biên soạn và tổng hợp nội dung bài giảng Củng cố, mở rộng Bài 9 thuộc sách Kết Nối Tri Thức dưới đây. Mời các em cùng tham khảo. Chúc các em có nhiều kiến thức bổ ích! -
Thực hành đọc: Làm việc cũng là làm người - Ngữ văn 11 Tập 2 Kết Nối Tri Thức
HỌC247 xin giới thiệu đến các em nội dung bài giảng Thực hành đọc: Làm việc cũng là làm người thuộc sách Kết nối tri thức dưới đây. Nội dung bài giảng được HỌC247 biên soạn và tổng hợp nhằm giúp các em thực hành tìm hiểu một văn bản nghị luận cụ thể, đồng thời rút ra được thông điệp mà tác giả mang đến cho người đọc. Chúc các em học tập vui vẻ! -
Ôn tập Học kì 2 - Ngữ văn 11 Tập 2 Kết Nối Tri Thức
Dưới đây là nội dung bài giảng Ôn tập Học kì 2 được HOC247 biên soạn và tổng hợp nhằm giúp các em học sinh lớp 11 củng cố và ôn tập lại những kiến thức về văn bản đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt đã học trong Học kì vừa qua. Bài giảng với hệ thống các kiến thức về tiếp cận và phân tích đặc trưng cơ bản của một số thể loại như truyện thơ Nôm, thơ Đường luật, văn bản thông tin, văn bản nghị luận,... Đồng thời, bài giảng còn bao gồm hệ thống kiến thức tiếng Việt và cách làm một bài văn thuyết minh cụ thể. Chúc các em học tập tốt!
Chủ đề Ngữ Văn 11
- Tuần 1 Ngữ Văn 11
- Tuần 2 Ngữ Văn 11
- Tuần 3 Ngữ Văn 11
- Bài 1: Thông điệp từ thiên nhiên (Tùy bút, tản văn)
- Bài 1: Thơ và truyện thơ
- Bài 1: Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể
- Bài 2: Câu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình
- Bài 2: Hành trang vào tương lai (Văn bản nghị luận)
- Bài 2: Thơ văn Nguyễn Du
- Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
- Bài 3: Khát khao đoàn tụ (Truyện thơ)
- Bài 3: Truyện
- Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
- Tuần 4 Ngữ Văn 11
- Bài 4: Văn bản thông tin
- Bài 4: Nét đẹp văn hóa và cảnh quan (văn bản thông tin)
- Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
- Tuần 5 Ngữ Văn 11
- Bài 5: Truyện ngắn
- Bài 5: Băn khoăn tìm lẽ sống (Bi kịch)
- Bài 6: Sống với biển rừng bao la (Truyện ngắn)
- Bài 6: Nguyễn Du - Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
- Tuần 6 Ngữ Văn 11
- Bài 6: Thơ
- Bài 7: Những điều trông thấy (Nguyễn Du và tác phẩm)
- Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí
- Tuần 7 Ngữ Văn 11
- Bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí
- Bài 8: Cái tôi – thế giới độc đáo (Thơ)
- Bài 8: Cấu trúc của văn bản thông tin
- Tuần 8 Ngữ Văn 11
- Bài 8: Bi kịch
- Bài 9: Những chân trời kí ức (Truyện – truyện kí)
- Tuần 9 Ngữ Văn 11
- Bài 9: Văn bản nghị luận
- Tuần 10 Ngữ Văn 11
- Tuần 11 Ngữ Văn 11
- Tuần 12 Ngữ Văn 11
- Tuần 13 Ngữ Văn 11
- Tuần 14 Ngữ Văn 11
- Tuần 15 Ngữ Văn 11
- Tuần 16 Ngữ Văn 11
- Tuần 17 Ngữ Văn 11
- Tuần 18 Ngữ Văn 11
- Tuần 19 Ngữ Văn 11
- Tuần 20 Ngữ Văn 11
- Tuần 21 Ngữ Văn 11
- Tuần 22 Ngữ Văn 11
- Tuần 23 Ngữ Văn 11
- Tuần 24 Ngữ Văn 11
- Tuần 25 Ngữ Văn 11
- Tuần 26 Ngữ Văn 11
- Tuần 27 Ngữ Văn 11
- Tuần 28 Ngữ Văn 11
- Tuần 29 Ngữ Văn 11
- Tuần 30 Ngữ Văn 11
- Tuần 31 Ngữ Văn 11
- Tuần 32 Ngữ Văn 11
- Tuần 33 Ngữ Văn 11
- Tuần 34 Ngữ Văn 11