Câu hỏi trắc nghiệm (20 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 18857
Cho hai đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right):y = \frac{1}{2}x + 100\) và \(\left( {{d_2}} \right):y = - \frac{1}{2}x + 100.\) Mệnh đề nào sau đây là đúng?
- A. \(({d_1})\) và \(({d_2})\) trùng nhau.
- B. \(({d_1})\) và \(({d_2})\) vuông góc nhau.
- C. \(({d_1})\) và \(({d_2})\) cắt nhau.
- D. \(({d_1})\) và \(({d_2})\) song song nhau.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 18858
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(A(3; - 2);B( - 5;4)\) và \(C\left( {\frac{1}{3};0} \right).\) Nếu \(\overrightarrow {AB} = x\overrightarrow {AC} \) thì giá trị x là:
- A. x=2
- B. x=3
- C. x=-3
- D. x=4
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 18859
Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số lẻ?
- A. \(y = \frac{1}{x}\)
- B. \(y = {x^3} + 1\)
- C. \(y = {x^3} + x\)
- D. \(y = {x^3} - x\)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 18860
Tập hợp nào sau đây là tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {1 + 5x} + \frac{{\left| x \right|}}{{\sqrt {7 - 2x} }}?\)
- A. \(\left( {\frac{1}{5}; - \frac{7}{2}} \right)\)
- B. \(\left[ { - \frac{1}{5};\frac{7}{2}} \right]\)
- C. \(\left[ { - \frac{1}{5}; - \frac{7}{2}} \right)\)
- D. \(\left[ { - \frac{1}{5};\frac{7}{2}} \right)\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 18861
Cho tam giác ABC với A(3;-1); B(-4;2); C(4;3). Tìm D để ABDC là hình bình hành.
- A. D(-3;6)
- B. D(3;-6)
- C. D(3;6)
- D. D(-3;-6)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 18862
Cho tứ giác MNPQ. Số các vectơ khác \(\overrightarrow 0 \) có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của tứ giác là:
- A. 6
- B. 8
- C. 12
- D. 4
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 18863
Cho tứ giác ABC đều có cạnh bằng 2. Độ dài vecto \(\overrightarrow u = \overrightarrow {AB} - \overrightarrow {CA} \) bằng:
- A. 4
- B. \(2\sqrt 3 \)
- C. 0
- D. \(\sqrt 3 \)
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 18864
Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, I là trung điểm của BC. Đẳng thức nào đúng?
- A. \(\overrightarrow {GA} - 2\overrightarrow {GI} = \overrightarrow 0 .\)
- B. \(3\overrightarrow {IG} - \overrightarrow {IA} = \overrightarrow 0 .\)
- C. \(\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} = 2\overrightarrow {GC} .\)
- D. \(\overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} = 2\overrightarrow {GI} .\)
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 18865
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo sai?
- A. x chia hết cho 6 \( \Rightarrow \) x chia hết cho 2và 3.
- B. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật \( \Rightarrow \widehat A = \widehat B = \widehat C = {90^0}.\)
- C. Tứ giác ABCD là hình bình hành \( \Rightarrow AB//CD.\)
- D. Tam giác ABC cân \( \Rightarrow ABC\) có hai cạnh bằng nhau.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 18866
Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào đúng?
- A. \(\overrightarrow {CA} + \overrightarrow {BD} = 2\overrightarrow {BA} \)
- B. \(\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {CD} \)
- C. \(\overrightarrow {AD} + \overrightarrow {CD} = \overrightarrow {AC} \)
- D. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {CA} \)
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 18965
Chọn mệnh đề sai:
- A. \(\forall x \in \mathbb{R}:{x^2} > 0.\)
- B. \(\exists n \in \mathbb{N}:{n^2} = n.\)
- C. \(\forall n \in \mathbb{N}:{n^2} = n.\)
- D. \(\forall x \in \mathbb{R}:x < 1.\)
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 18967
Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Tổng của hai véctơ khác véctơ \(\overrightarrow 0 \) là một véctơ khác véctơ \(\overrightarrow 0 .\)
- B. Hai véctơ cùng phương với một véctơ khác véctơ \(\overrightarrow 0 \) thì 2 véctơ đó cùng phương với nhau.
- C. Hiệu của 2 véctơ có độ dài bằng nhau là véctơ \(\overrightarrow 0 .\)
- D. Hai véctơ không bằng nhau thì có độ dài không bằng nhau.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 18970
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(\overrightarrow a = 3\overrightarrow i - 4\overrightarrow j \) và \(\overrightarrow b = \overrightarrow i - \overrightarrow j .\) Chọn mệnh đề sai.
- A. \(\overrightarrow a = (3; - 4)\)
- B. \(\overrightarrow b = (1; - 1)\)
- C. \(\overrightarrow a - \overrightarrow b = \left( {2; - 3} \right)\)
- D. \(2\overrightarrow b = \left( {2\overrightarrow i ; - 2\overrightarrow j } \right)\)
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 18972
Cho hàm số \(y = - {x^2} - 2x + 1.\) Chọn câu sai.
- A. Đồ thị hàm số có trục đối xứng x=-1.
- B. Hàm số không chẵn, không lẻ.
- C. Hàm số tăng trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right).\)
- D. Đồ thị hàm số nhận I(-1;4) làm đỉnh.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 18975
Cho hàm số \(y = {x^2} - 2x + 3.\) Chọn câu đúng.
- A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\)
- B. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right).\)
- C. Hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}.\)
- D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right).\)
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 18976
Tập hợp \(A = \left\{ {x \in \mathbb{N}|(x - 1)(x + 2)({x^3} + 4x) = 0} \right\}\) có bao nhiêu phần tử?
- A. 1
- B. 3
- C. 5
- D. 2
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 18979
Đồ thị hàm số \(y = ax + b\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x=3 và đi qua điểm M(-2;4). Giá trị a, b là:
- A. \(a = - \frac{4}{5};b = \frac{{12}}{5}.\)
- B. \(a = - \frac{4}{5};b = - \frac{{12}}{5}.\)
- C. \(a = \frac{4}{5};b = - \frac{{12}}{5}.\)
- D. \(a = \frac{4}{5};b = \frac{{12}}{5}.\)
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 18986
Parabol \(y = - {x^2} + 2x\) có đỉnh là:
- A. I(1;1)
- B. I(-1;1)
- C. I(-1;2)
- D. I(2;0)
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 18988
Mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển” có mệnh đề phủ định là:
- A. Có ít nhất một động vật di chuyển.
- B. Mọi động vật đều đứng yên.
- C. Có ít nhất một động vật không di chuyển.
- D. Mọi động vật đều không di chuyển.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 18990
Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
- Hãy cố gắng học thật tốt!
- Số 20 chia hết cho 6.
- Số 5 là số nguyên tố.
- Số x là số chẵn.
- A. 4
- B. 3
- C. 2
- D. 1