Bài tập 17.5 trang 37 SBT Vật lý 7
Câu khẳng định nào dưới đây đúng:
A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm đện do nó hút được các vụn sắt.
B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm.
C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.
D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vậy gần đó.
Hướng dẫn giải chi tiết
Đáp án C
Thanh nam châm hút được các vụn sắt vì thanh nam châm có từ tính chứ không phải thanh nam châm bị nhiễm điện, còn mặt đất hút mọi vật vì nó có lực hấp dẫn của tâm Trái Đất nên đáp án C là đáp án đúng.
-- Mod Vật Lý 7 HỌC247
-
Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại gần các vụn giấy. Từ đó cho biết những vật nào bị nhiễm điện, vật nào không.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Đặt 1 thanh thủy tinh được cọ xát với lụa lại gần 1 quả cầu nhôm cũng đã được cọ xát có thể xảy ra điều gì?
bởi Phùng Bảo Khang 20/02/2019
Đặt 1 thanh thủy tinh được cọ xát với lụa lại gần 1 quả cầu nhôm cũng đã được cọ xát, hãy liệt kê TẤT CẢ CÁC TRƯỜNG HỢP có thể xảy ra?
Theo dõi (0) 4 Trả lời -
Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào ?
bởi Allen Walker 19/12/2018
Chọn câu trả lời đúng
Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào
A. Vì hạt bụi nhỏ và rất dính
B. Vì cánh quạt có điện
C. Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện
D. Vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện
Theo dõi (0) 13 Trả lời -
Khi đưa mảnh vải khô lại gần các mẩu giấy vụn, mảnh vải sẽ hút hay đẩy chúng?
bởi Allen Walker 19/12/2018
Chọn câu trả lời đúng
Thước nhựa sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô sẽ có khả năng hút các vụn giấy nhỏ. Vậy khi đưa mảnh vải khô lại gần các mẩu giấy vụn, mảnh vải sẽ hút hay đẩy chúng?Tại sao?
A. Đẩy, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát
B. Hút, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát
C. Hút, vì các vụn giấy bị nhiễm điện
D. Đẩy, vì vụn giấy bị nhiễm điện
Theo dõi (0) 17 Trả lời -
Cọ xát 1 thanh thủy tinh với 1 mảnh lụa rồi đưa thanh thủy tinh lại gần các mẩu giấy vụn sẽ có hiện tượng gì ?
bởi het roi 30/11/2018
Cọ xát 1 thanh thủy tinh với 1 mảnh lụa rồi đưa thanh thủy tinh lại gần các mẩu giấy vụn
A) Thanh thủy tinh đẩy các mảnh giấy vụn
B) Thanh thủy tinh hút mảnh giấy vụn
C) Thanh thủy tinh nhiễm điện âm
D) Thanh thủy tinh không bị nhiễm điện
Theo dõi (0) 6 Trả lời -
Vì sao ta cầm thanh kim loại rồi cọ xát vào len dạ nhưng không thấy nó nhiễm điện ?
bởi Nguyễn Trung Thành 30/11/2018
khi ta cầm thanh kim loại rồi cọ xát vào len dạ nhưng không thấy nó nhiễm điện. Giải thích.
GIÚP MÌNH SẮP KIỂM TRA RÙI!!!!!!!
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cọ xát nhiều lần thanh thủy tinh vào lụa thì thanh thủy tinh bị nhiễm điện gì ?
bởi Tuấn Huy 30/11/2018
Câu 1 : Cọ xát nhiều lần thanh thủy tinh vào lụa. Sau khi tách thanh thủy tinh bị điện gì ? Mảnh lụa nhiễm điện gì ? Giải thích ?
Câu 2 : Để thắp 1 bóng đèn pin cần những đồ vật hay dụng cụ nào ? Phải làm gì với những vật hay dụng cụ này thì bóng đèn pin phát sáng. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 2 pin , 1 bóng đèn , 1 công tắc và vẽ chiều dòng điện trong mạch điện.
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Trong những nhà máy dệt bông, vải, sợi thường dùng tấm kim loại lớn treo hoặc gắn trên tường để làm gì ?
bởi Van Tho 30/11/2018
Giúp mình nha
Trong những nhà máy dệt bông, vải, sợi.Tại nơi sản xuất người ta thường dùng tấm kim loại lớn được treo hoặc gắn trên tường để khắc phục tình trạng bụi bông gây ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của "Người Lao Động".Những tấm kim loại này có đặc điểm gì mà có thể hút được các bụi bông.
Thanks
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào ?
bởi Bánh Mì 30/11/2018
Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây?
A. Hút cực Bắc của kim nam châm
B. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khô
C. Hút cực Nam của kim nam châm
D. Đẩy thanh thuỷ tinh đã được cọ xát vào lụa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có phải các vật đều có khả năng dẫn điện không ?
bởi Trịnh Lan Trinh 30/11/2018
Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.
B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.
C. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.Câu 3: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:
A.Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra.
B. Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra.
C.Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra.
D.Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa nhiễm điện tích dương thì lụa nhiễm điện tích gì?
bởi Choco Choco 30/11/2018
Thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa nhiễm điện tích dương(+), hỏi lụa nhiễm điện tích gì? Tại sao?
Mình đang cần gấp. Giúp vớiTheo dõi (0) 14 Trả lời -
Các em hãy đề xuất một phương án tiến hành thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát với quả bong bóng
mình đang cần gấp, ai làm giúp mình với
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật A nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ khác không ?
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 30/11/2018
một vật A nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ khác không nhiễm có phải vật A nhiễm điện dương hay không ? Tại sao ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
khi trời chuyển mưa thường xuất hiện những cơn dông. Người ta thường khuyên rằng ta không nên tránh mưa dưới các cây cao ở 2 bên đường . Hãy giải thích tại sao ?
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Có 2 quả cầu bấc giống nhau treo ở 2đầu sợi chỉ. Một quả nhiễm điện , một quả không. Làm thế nào tìm ra quả cầu nhiễm điện( không dùng thiết bị nào)
Theo dõi (0) 5 Trả lời -
Giải thích hiện tượng sấm , chớp ?
bởi Dương Minh Tuấn 29/01/2019
Giữa các vật nhiễm điện trái dấu thường xảy ra hiện tượng phóng điện xuất hiện các tên lửa điện. Trên cơ sở đó hãy giải thích hiện tượng sấm , chớp
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào ?
bởi Hoa Hong 24/01/2019
Có anh/chị nào lớp 7 thì cho em xin đề Vật Lí học kì 2 với ạ!! Anh/ chị cố gắng nhớ bao nhiêu cũng được còn ko được thì thôi cho em cảm ơn!
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
giúp mk nà
cọ xát 1 thước và 1 mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện . Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện hay không?Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa.Vì sao?mk cần gấp,mk sẽ tik cho bạn nào trả lời hay nhất
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu thì quả cầu có bị nhiễm điện hay không?
bởi Naru to 30/11/2018
Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhẹ bằng kim loại treo trên sởi tơ mảnh Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh Em hãy dự đoán sự nhiễm điện của quả cầu và giải thích ý kiến của mình?
Giúp mình nha!!!!
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau sẽ có hiện tượng gì ?
bởi Hoai Hoai 30/11/2018
a)Hai mảnh ni lông sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau
b)Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau Hiện tượng trên xảy ra như thế nào tại?
Mọi người giúp mình vs mai thi rồi
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu đặt một quả cầu bị nhiễm điện tiếp xúc với một quả cầu chưa nhiễm điện thì electron sẽ dịch chuyển như thế nào ?
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 30/11/2018
Như các bạn đã biết electron có thể truyền từ nguyên tử này sang nguyên tử khác hoặc từ vật này sang vật khác. Vậy nếu đặt một quả cầu bị nhiễm điện tiếp xúc với một quả cầu chưa nhiễm điện thì electron sẽ dịch chuyển như thế nào. Khi tách hai quả cầu ra, các quả cầu sẽ nhiễm điện ra sao.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao khi cọ xát, giấy cũng nhiễm điện ?
bởi Lê Tường Vy 30/11/2018
Vì sao khi cọ xát, giấy củng nhiễm điện ? Giấy mang diện tích dương hay âm ? Vì sao ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao trong các thí nghiệm về tĩnh điện phải treo các vật nhiễm điện bằng các sợi tơ mảnh, khô?
bởi Thuy Kim 30/11/2018
tại sao trong các thí nghiệm về tĩnh điện, người ta phải treo các vật nhiễm điện bằng các sợi tơ mảnh, khô?
Theo dõi (0) 13 Trả lời -
Cọ xát một đầu thước nhựa rồi đưa lại gần thanh thủy tinh sẽ có hiện tượng gì ?
bởi Nguyễn Tiểu Ly 30/11/2018
Một thanh thủy tinh ko bị nhiễm điện đc treo lên giá = 1 sợi dây mềm như ở hình 17.2 sbt . Cọ xát một đầu thước nhựa rồi đưa đàu thước này lại gần ruột đầu thanh thủy tinh nói trên . Hỏi có hiện tượng j xảy ra và vì sao ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những vật như thế nào thì khi cọ sát sẽ không bị nhiễm điện ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cọ xát một miếng ni lông vào một mảnh lụa rồi đưa lại gần thanh thủy tinh đã nhiễm điện dương sẽ có hiện tượng gì ?
bởi Long lanh 30/11/2018
Sau khi cọ xát một miếng ni lông vào một mảnh lụa rồi đưa miếng ni lông đó lại gần thanh thủy tinh đã nhiễm điện dương thì thấy chúng đẩy nhau
A.Hỏi miếng ni lông đã mang điện tích gì?
B.Nếu đưa mảng lụa lại gần thanh thủy tinh thì chúng hút nhau hay đẩy nhau .Vì sao
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đưa mảnh nilon đã được cọ xát bằng len lần lượt lại gần các vụn sẽ có hiện tượng gì ?
bởi Tra xanh 30/11/2018
Có bốn khay đựng từng loại vụn nhỏ là vụn giấy, vụn sắt, vụ gỗ và vụn đồng. Đưa mảnh nilon đã được cọ xát bằng len lần lượt lại gần các vụn này thì mảnh nilon sẽ hút:
A. Các vụn giấy.
B. Các vụn sắt.
C. Các vụn gỗ.
D. Các vụn đồng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cọ xát một vật với chiếc lược nhựa rồi đưa vật đó đến gần dòng nước sẽ có hiện tượng gì ?
bởi Nguyễn Phương Khanh 30/11/2018
cho mình hỏi nha mong các bạn trả lời giúp mình
cọ xát một vật với chiếc lược nhựa hay bong bong say thanh thủy tinh với ải hô rôi đưa vật đó đến gần dòng nước trong cái vòi nước, ta thấy dòng nước bẻ cong . giải thích hiện tượng đó
Theo dõi (0) 1 Trả lời