Tại sao trong các thí nghiệm về tĩnh điện phải treo các vật nhiễm điện bằng các sợi tơ mảnh, khô?
tại sao trong các thí nghiệm về tĩnh điện, người ta phải treo các vật nhiễm điện bằng các sợi tơ mảnh, khô?
Trả lời (13)
-
Ta biết các sợi tơ mảnh, khô là những chất cách điện. Khi thực hành thí nghiệm thì điện sẽ không di chuyển qua các vật nhiễm điện. Vì vậy để các thí nghiệm về tĩnh điện đạt kết quả cao thì người ta phải treo các vật nhiễm điện bằng các sợi tơ mảnh, khô.
bởi Nhật Ánh 30/11/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
tác dụng cọ xát điện làm giảm ô nhiễm môi trường ?
bởi Tay Thu 30/11/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một vài trường hợp cho thấy cọ xát làm giảm ô nhiễm môi trường:
+ Giảm ô nhiễm môi trường của bụi vải
bởi Nguyễn Phương Dung 30/11/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Đưa thanh thước nhựa được cọ xát với vải khô lại gần quả cầu bị nhiễm điện thì thấy chúng hút nhau. Quả cầu bị nhiễm điện tích gì? vì sao?
bởi Dell dell 01/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Quả cầu bị nhiễm điện dương vì quy ước rằng thanh thước nhựa cọ xát với vải khô thì nhiễm điện âm mà để quả cầu lại gần thanh nhựa chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện khác loại nên quả cầu nhiễm điện dương.
Chúc bạn học tốt!!!
bởi Nguyễn Sang 02/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tại sao khi bị cọ xát thì bị nhiễm điện ?
bởi Mai Bảo Khánh 03/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Trả lời:
Khi một vật cọ xát với vật kia thì số điểm tiếp xúc chặt chẽ tăng lến rất lớn . Do đó số electron di chuyển từ vật này sang vật khác tăng lên . Vì thế vật cọ xát với vật kia mang điện dương còn vật bị cọ xát mang điện âm.
bởi Nguyễn trọng huấn Huấn 03/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
1. Lúc đầu đưa một thước nhựa dẹt lại gần một quả cầu nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ thì quả cầu nhựa xốp đứng yên. Sau đó dùng mảnh vải khô cọ xát nhiều lần thước rồi đưa thước nhựa lại gần quả cầu nhựa xốp nói trên thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây ?
A. Quả cầu nhựa xốp bị thước nhựa đẩy ra xa
B. Quả cầu nhựa xốp bị thước nhựa hút lại gần
C. Lúc đầu quả cầu nhựa xốp bị thước nhựa hút lại gần, sau đó bị đẩy ra xa
D. Quả cầu nhựa xốp bị thước nhựa đẩy ra xa, sau đó hút lại gần
2. Khi bóc rời vỏ nilông bọc quanh nắp chai nước khoáng hoặc chai nước ngọt thì thường thấy vỏ nilông này dính bám vào tay, có khi vẩy mạnh tay cũng không rời ra. Đó là vì:
A. Vỏ nilông này có một lớp keo nên dính bám vào tay
B. Vỏ nilông này bị mềm đi nên dính bám vào tay
C. Vỏ nilông này bị nhiễm điện nên bị hút dính bám vào tay
D. Vỏ nilông này trở nên có tính chất từ giống như nam châm nên bị hút dính bám vào tay
3. Có bốn khay đựng từng loại vụn nhỏ là vụn giấy, vụn sắt, vụn gỗ và vụn đồng. Đưa mảnh nilông đã dược cọ xát bằng len lần lượt lại gần các vụn này thì mảnh nilông sẽ hút:
A. Các vụn gỗ
B. Các vụn sắt
C. Các vụn đồng
D. Các vụn giấy
bởi Lan Anh 05/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
1. B
2. B
3. D
Tick cho mình nha, chúc bạn học tốt
bởi Nguyễn Thị Diễm Quỳnh 05/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nêu 4 nguồn điện khác nhau.
Nguồn diện có khả năng gì?
( giúp mình với mình đag cần gấp)
bởi bach hao 08/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
1 :4 nguồn điện khác nhau:pin con thỏ,Acquy,pin tiểu(pin tròn),pin vuông....
2:nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện cho để các dụng cụ điện hoạt động
bởi Đặng Thị Minh Tâm 08/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
tại sao khi hạ canh máy bay phai nối dat hay nêu mọt cach noi dat
bởi Mai Anh 11/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
nối dat là nối gì?
bởi Nguyễn Thị Phương Anh 11/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Nêu tính chất từ và sự định hướng của một nam châm vĩnh cửu
03/05/2024 | 0 Trả lời