Giải bài 1 tr 94 sách GK Lý lớp 12
Các máy phát điện xoay chiều nói chung dựa trên nguyên tắc nào?
Gợi ý trả lời bài 1
Các máy phát điện xoay chiều nói chung dựa trên nguyên tắc của hiện tượng cảm ứng điện từ .
- Khi từ thông xuyên qua một khung dây kín biến thiên thì trong khung suất hiện một suất điện động cảm ứng
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L1 =\(\frac{1}{\pi }(H)\) và khi L2 =\(\frac{5}{\pi }\) (H) thì điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị bằng nhau. Cho biết tần số dòng điện là f = 50 Hz. Dung kháng của mạch điện là?
bởi Anh Nguyễn 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L1 = \(\frac{1}{\pi }(H)\) và khi L2 =\(\frac{5}{\pi }\) (H) thì công suất tiêu thụ trên mạch có giá trị bằng nhau. Công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất khi L bằng?
bởi sap sua 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần R = 100Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm thay đổi được. Đặt điện áp u = 100\(\sqrt{2}\)cos(\(100\pi t+\frac{\pi }{4}\)) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh L để UL max, khi đó u AM = 100\(\sqrt{2}\)cos(\(100\pi t+\varphi\)) . Giá trị của C và là?
bởi Thùy Trang 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị \(\frac{10^{-4}}{4\pi }F\) hoặc \(\frac{10^{-4}}{2\pi }F\) thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng?
bởi Goc pho 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.Điện áp ở hai đầu mạch là u =\(U\sqrt{2}cos\omega t\) (V). Điện áp hiệu dụng của đoạn R,L có giá trị không đổi là 120V. Giá trị của U là?
bởi Ngoc Tiên 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn dây có điện trở thuần r = 30Ω, độ tự cảm L =\(\frac{0,6}{\pi }\) H, tụ điện có điện dung C = \(\frac{1}{2\pi }\)mF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz. Để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại thì giá trị của biến trở phải bằng?
bởi trang lan 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp giữa hai đầu AB có biểu thức \(u=200cos100\pi t(V)\) (V). Cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được, điện trở R = 100Ω, tụ điện có điện dung \(C=\frac{10^{-4}}{\pi }(F)\). Xác định L sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B đạt giá trị cực đại, tính hệ số công suất của mạch điện khi đó?
bởi Bùi Anh Tuấn 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai hộp đen bề ngoài giống nhau, mỗi hộp có hai đầu ra. Trong mỗi hộp có một điện trở hoặc tụ điện. Được dùng một ampe kế xoay chiều có điện trở không đáng kể, một nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng giữa hai cực không đổi và một cuộn cảm thuần. Hãy tìm cách xác định hộp nào có tụ điện.
bởi Nguyễn Trung Thành 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp giữa hai điểm A,B có biểu thức \(u = {U_1} + {U_0}\cos \omega t\) (trong đó \({U_1},{U_0},\omega \) là các hằng số). Ta có một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện. Cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện đối với dòng điện xoay chiều bằng nhau. Cần mắc chúng như thế nào để với điện áp trên chỉ có dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở ? Cách mắc vào thỏa mãn điều đó và cho dòng qua điện trở lớn nhất ? Tại sao ?
bởi Trần Bảo Việt 05/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch xoay chiều có giá trị hiệu dụng I và tần là số là f. Tính thời điểm có i = 0, hãy tìm điện lượng qua tiết diện của mạch:
bởi Trần Bảo Việt 04/01/2022
a) Trong một nửa chu kì của dòng điện.
b) Trong một chu kì của dòng điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 94 SGK Vật lý 12
Bài tập 3 trang 94 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 94 SGK Vật lý 12
Bài tập 17-18.1 trang 47 SBT Vật lý 12
Bài tập 17-18.2 trang 47 SBT Vật lý 12
Bài tập 17-18.3 trang 47 SBT Vật lý 12
Bài tập 17-18.4 trang 47 SBT Vật lý 12
Bài tập 17-18.5 trang 47 SBT Vật lý 12
Bài tập 17-18.6 trang 47 SBT Vật lý 12
Bài tập 17-18.7 trang 48 SBT Vật lý 12
Bài tập 17-18.8 trang 48 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 164 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 164 SGK Vật lý 12 nâng cao