Giải bài 17-18.1 tr 47 sách BT Lý lớp 12
Hãy chọn phát biểu đúng. Máy phát điện xoay chiều được tạo ra trên cơ sở hiện tượng
A. hưởng ứng tĩnh điện.
B. tác dụng của từ trường lên dòng điện,
C. cảm ứng điện từ.
D. tác dụng của dòng điện lên nam châm.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án C.
Máy phát điện xoay chiều được tạo ra trên cơ sở hiện tượng cảm ứng điện từ.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức: \(e=220\sqrt{2}.\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)\) V.
bởi Xuan Xuan 11/07/2021
Giá trị cực đại của suất điện động này là:
A. 110V
B.\(110\sqrt{2}V\)
C.\(220\sqrt{2}V\)
D. \(220V\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Máy phát điện xoay chiều gồm 2 cặp cực, roto quay với tốc độ n vòng/s. Tần số của dòng điện do máy phát ra là:
bởi Cam Ngan 12/07/2021
A. np
B. 2np
C. \(\frac{np}{60}\)
D. 60np
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết các đại lượng đặc trưng của máy phát điện xoay chiều và công thức xác định chúng.
bởi Anh Linh 10/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Rôto của máy phát xc một pha gồm các nam châm có p cặp cực (p cực nam và p cực bắc). Khi roto quay đều với tốc độ n vòng/giây thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là
bởi nguyen bao anh 10/07/2021
A. \(\frac{n}{p}\)
B. \(np\)
C. \(\frac{1}{np}\)
D. \(\frac{p}{n}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tần số của suất điện động của máy phát điện xoay chiều tính theo công thức nào?
bởi Lê Minh Trí 11/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1 máy phát điện xoay chiều 1 pha với phần cảm là rôto có p cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ n (vòng/phút) thì tần số của suất điện động (tính theo đơn vị Hz) do máy phát ra là
bởi hà trang 10/07/2021
A. \(\frac{n}{60p}.\)
B. \(~pn.~\)
C.\(~60pn.~\)
D. \(\frac{pn}{60}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét máy phát điện xoay chiều 3 pha, trên mỗi cuộn dây của stato có suất điện động cực đại là \({{E}_{0}}\).
bởi Trung Phung 10/07/2021
Khi suất điện động tức thời ở cuộn dây thứ nhất triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn dây thứ hai và cuộn dây thứ 3 tương ứng là \({{e}_{2}}\) và \({{e}_{3}}\) thỏa mãn hệ thức nào sau đây ?
A. \({{e}_{2}}.{{e}_{3}}=-\frac{E_{0}^{2}}{4}\).
B. \({{e}_{2}}.{{e}_{3}}=\frac{E_{0}^{2}}{4}\).
C. \({{e}_{2}}.{{e}_{3}}=\frac{3E_{0}^{2}}{4}\).
D. \({{e}_{2}}.{{e}_{3}}=-\frac{3E_{0}^{2}}{4}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 94 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 94 SGK Vật lý 12
Bài tập 17-18.2 trang 47 SBT Vật lý 12
Bài tập 17-18.3 trang 47 SBT Vật lý 12
Bài tập 17-18.4 trang 47 SBT Vật lý 12
Bài tập 17-18.5 trang 47 SBT Vật lý 12
Bài tập 17-18.6 trang 47 SBT Vật lý 12
Bài tập 17-18.7 trang 48 SBT Vật lý 12
Bài tập 17-18.8 trang 48 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 164 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 164 SGK Vật lý 12 nâng cao