Giải bài 6 tr 157 sách GK Lý lớp 11
Tính độ tự cảm của mỗi ống dây hình trụ có chiều dài 0,5m gồm có 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 20cm
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 6
Nhận định và phương pháp:
Bài 6 là dạng bài tính độ tự cảm của ống dây hình trụ có chiều dài cho trước
Cách giải :
-
Áp dụng công thức tính độ tự cảm của một ống dây:
\(L = 4\pi {.10^{ - 7}}.\mu .\frac{{{N^2}}}{l}.S\)
Lời giải:
- Áp dụng phương pháp trên để giải bài 6 như sau:
-
Ta có:
\(L = 4\pi {.10^{ - 7}}.\mu .\frac{{{N^2}}}{l}.S\) ⇒\(L = 4\pi 10^{-7} .\frac{10^{6}}{0,5} (\pi . 0,01) = 0,079H\)
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 6 SGK
-
Chỉ ra đúng, sai trong các câu sau đây.
bởi Ngọc Trinh 04/01/2022
Trong một mạch điện có một bộ acquy, một ống dây và một công tắc thì
Đ
S
A. ngay sau khi đóng công tác, trong mạch có suất điện động tự cảm.
B. sau khi đóng công tác ít nhất 30 s, trong mạch mới suất hiện suất điện động tự cảm.
C. khi dòng điện trong mạch đã ổn định, trong mạch vẫn có suất điện động tự cảm.
D. khi dòng điện trong mạch đã ổn định, ống dây chỉ có vai trò như một điện trở.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thả rơi một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ có kích thước L, l như hình vẽ. Trong khi rơi, mặt phẳng khung dây luô luôn nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Khung chuyển động qua một miền có từ trường đều, cảm ứng từ \(\overrightarrow B \) vuông góc với mặt phẳng khung dây. Sau khi thả rơi khung ít lâu thì khung chuyển động đều với vận tốc v.
bởi Dang Thi 05/01/2022
Công thức tương ứng với hiện tượng xảy ra đối với khung ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Bạn Lan làm thí nghiệm về từ phổ của một ống dây. Dựa vào từ phổ thu được, Lan đã vẽ các đường sức từ của ống dây như Hình 4.36. Sau đó Lan đo từ trường và vẽ được đồ thị như Hình 4.37. Hãy nhận xét xem đồ thị có phù hợp với sự phân bố các đường sức từ trên Hình 4.36 không ? Tại sao? Xác định gần đúng độ dài của ống dây, cảm ứng từ ở điểm giữa và ở đầu ống dây.
bởi Lê Vinh 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Làm nhiễm từ một kim khâu bằng cách đặt nó dọc theo một thanh nam châm mạnh ở gần cực của nam châm. Sau đó lấy ra, đặt nó trên một mẩu bấc, rồi đặt mẩu bấc trên mặt nước trong bình. Song song với vị trí ổn định của kim, ở phía trên và cách kim một khoảng nhỏ, đặt một dây đồng hoặc nhôm đã được uốn. Nối hai đầu dây với hai cực của một pin 1,5 V. Quan sát hiện tượng và giải thích kết quả.
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 157 SGK Vật lý 11
Bài tập 5 trang 157 SGK Vật lý 11
Bài tập 7 trang 157 SGK Vật lý 11
Bài tập 8 trang 157 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 199 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 199 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 199 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 25.1 trang 63 SBT Vật lý 11
Bài tập 25.2 trang 64 SBT Vật lý 11
Bài tập 25.3 trang 64 SBT Vật lý 11
Bài tập 25.4 trang 64 SBT Vật lý 11
Bài tập 25.5 trang 64 SBT Vật lý 11
Bài tập 25.6 trang 65 SBT Vật lý 11
Bài tập 25.7 trang 65 SBT Vật lý 11
Bài tập 25.8 trang 65 SBT Vật lý 11