Giải bài 5 tr 147 sách GK Lý lớp 11
Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các thí nghiệm dưới đây (Hình 23.9).
a) Nam châm chuyển động ( Hình 23.9a)
b) Mạch (C) chuyển động tịnh tiến (Hình 23.9b)
c) Mạch (C) quay (Hình 23.9c)
d) Nam châm quay liên tục (Hình 23.9d)
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 5
-
Nếu nhìn vòng dây từ phía nam châm thì:
Câu a:
Nam châm ra xa.
Câu b:
Mạch (C) lại gần.
Câu c:
Mạch (C) quay, từ thông không đổi, không có dòng điện cảm ứng.
Câu d:
Từ thông qua khung biến thiên tuần hoàn nên trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều, chiều dòng điện cảm ứng thay đổi tuần hoàn.
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 5 SGK
-
Một dây dẫn đường kính tiết diện \(d=0,5mm\) được bọc bằng một lớp cách điện mỏng và quấn thành một ống dây (xô-lê-nô-it). Các vòng của ống dây được quấn sát nhau. Cho dòng điện có cường độ \(I=0,4A\) đi qua ống dây. Tính cảm ứng từ trong ống dây.
bởi May May 21/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ống dây thẳng (xô-lê-nô-it) chiều dài \(20cm\), đường kính \(2cm\). Một dây dẫn có vỏ bọc cách điện dài \(300m\) được quấn đều theo chiều dài ống. Ống dây không có lõi và đặt trong không khí. Cường độ dòng điện đi qua dây dẫn là \(0,5A\). Tìm cảm ứng từ trong ống dây.
bởi Huy Tâm 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộn dây tròn bán kính \(R=5cm\) (gồm \(n=100\) vòng dây quấn nối tiếp cách điện với nhau) đặt trong không khí có dòng điện \(I\) qua mỗi vòng dây, từ trường ở tâm vòng dây là \(B={{5.10}^{-4}}T\). Tìm \(I\).
bởi Dương Quá 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dòng điện có cường độ \(I=2A\) chạy cùng chiều qua hai dây dẫn thẳng chập lại. Tính cảm ứng từ do hai dây gây nên tại nơi cách chúng \(5cm\).
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộn dây có N = 100 vòng, diện tích mỗi vòng S = 300 cm2 có trục song song với \(\overrightarrow{B}\) của từ trường đều, B = 0,2T. Quay đều cuộn dây để sau ∆t = 0,5s, trục của nó vuông góc với \(\overrightarrow{B}\). Tính suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây.
bởi Ha Ku 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai vòng dây dẫn tròn cùng bán kính đặt đồng tâm, vuông góc nhau, cách điện với nhau. Vòng một có dòng điện I đi qua. Khi giảm I, trong vòng hai có dòng điện cảm ứng không? Nếu có hãy xác định chiều dòng điện cảm ứng trên hình vẽ.
bởi ngọc trang 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây dẫn trong các trường hợp sau:
bởi Hoa Hong 21/02/2022
a) Thanh nam châm rơi đến gần khung dây, sau đó đi qua khung dây và rơi ra xa khung dây.
b) Con chạy của biến trở R di chuyển sang phải.
c) Ngắt khóa K (ban đầu đang đóng)
d) Khung dây trong từ trường ban đầu hình vuông, sau đó được kéo thành hình chữ nhật ngày càng dẹt đi.
e) Đưa khung dây ra xa dòng điện.
f) Giảm cường độ dòng điện trong xô-lê-nô-it
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một nam châm được đưa lại gần một vòng dây dẫn như hình vẽ. Hỏi dòng điện cảm ứng trong vòng có chiều nào? Vòng dây sẽ di chuyển về phía nào?
bởi Nguyễn Bảo Trâm 21/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai hạt nhỏ giống nhau, có điện tích q và khối lượng m, chuyển động đồng thời từ một điểm theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ \(\overrightarrow{B}\) trong một từ trường đều. Hãy biểu diễn khoảng cách giữa hai hạt theo thời gian, nếu vận tốc đầu của chúng cùng chiều và bằng \(\overrightarrow{{{v}_{1}}}\) và \(\overrightarrow{{{v}_{2}}}\). Bỏ qua tương tác tĩnh điện giữa hai hạt điện.
bởi Lê Thánh Tông 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Máy phát điện từ thuỷ động (MHD). Tụ phẳng diện tích mỗi bản là S, khoảng cách giữa hai bản là d được đặt trong một dòng plasma dẫn điện có điện trở suất \(\rho \). Plasma chảy với vận tốc \(\overrightarrow{v}\) không đổi song song hai bản. Hệ thống được đặt trong từ trường có \(\overrightarrow{B}\) song song hai bản và vuông góc \(\overrightarrow{v}\). Hai bản tụ điện nối với một điện trở R.
bởi Duy Quang 22/02/2022
a. Giải thích tại sao tụ điện lại có tác dụng như một nguồn điện cung cấp dòng điện không đổi cho R? Tính công suất tiêu thụ của R.
b. Với giá trị nào của R, công suất là cực đại? Tính giá trị cực đại này.
Áp dụng số:
\(\text{S}=1{{\text{m}}^{\text{2}}};\,\,\text{d}=1\text{m;}\,\,\text{B}=\text{2T;}\,\,\rho ={{10}^{2}}\Omega \text{m;}\,\,\text{v}=\text{1000m/s}\text{.}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Êlectrôn chuyển động trong một từ trường đều có cảm ứng từ B. Tại thời điểm ban đầu êlectrôn ở điểm O và vận tốc của nó vuông góc \(\overrightarrow{B}\). Tìm khoảng cách từ O đến êlectrôn tại thời điểm t. Khối lượng m, điện tích e và vận tốc v của êlectrôn coi như đã biết.
bởi Mai Đào 21/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hạt \(\alpha \) chuyển động trong từ trường có cảm ứng từ \(B=1,2T\) theo quỹ đạo tròn có bán kính 0,45m. Tính vận tốc v, chu kì quay T, động năng W của hạt trong từ trường và hiệu điện thế U cần thiết đã dùng để tăng tốc cho hạt trước khi đi vào từ trường. Biết hạt \(\alpha \) là hạt nhân nguyên tử heli có khối lượng bằng 4 lần khối lượng prôtôn, có điện tích +2e, khối lượng prôtôn gấp 1840 lần khối lượng êlectrôn.
bởi Dương Minh Tuấn 21/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu ko đúng khi nói về từ thông?
bởi Mon 14/02/2022
Phát biểu ko đúng khi nói về từ thôngTheo dõi (0) 0 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 147 SGK Vật lý 11
Bài tập 4 trang 147 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 188 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 188 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 188 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 188 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 188 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 188 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 189 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 23.1 trang 58 SBT Vật lý 11
Bài tập 23.2 trang 58 SBT Vật lý 11
Bài tập 23.3 trang 59 SBT Vật lý 11
Bài tập 23.9 trang 59 SBT Vật lý 11
Bài tập 23.5 trang 59 SBT Vật lý 11
Bài tập 23.6 trang 59 SBT Vật lý 11
Bài tập 23.7 trang 60 SBT Vật lý 11
Bài tập 23.8 trang 60 SBT Vật lý 11