YOMEDIA

Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Hoàng Văn Thái

Tải về
 
NONE

Mời quý thầy cô cùng các em học sinh tham khảo tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học lần 4 Trường THPT Hoàng Văn Thái. Đề thi gồm các câu trắc nghiệm có đáp án hướng dẫn giải chi tiết hy vọng sẽ giúp các em học sinh ôn tập hiệu quả và đạt điểm số cao trong các kì thi sắp tới.

ATNETWORK

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THÁI

ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2021

MÔN HÓA HỌC LẦN 4

Thời gian 50 phút

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.

B. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.

C. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)­2 / OH-

D. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc -amino axit.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắc xích liên kết với nhau tạo nên.

B. Polime tổng hợp có thể tạo thành từ phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.

C. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số polime hóa.

D. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome.

Câu 3: Từ 2 chất Val và Ala có thể tạo ra tối đa mấy đipeptit?

A. 4.

B. 2

C. 3

D. 1

Câu 4: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?

A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.

B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.

C. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.

D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.

Câu 5: Cao su buna được tạo thành từ  buta-1,3-đien bằng phản ứng

A. trùng hợp

B. trùng ngưng

C. cộng hợp

D. phản ứng thế .

Câu 6: Cho 13,32 gam peptit X do n gốc alanin tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit thu được 16,02 gam alanin duy nhất. X thuộc loại nào?

A. Hexapeptit

B. Tripeptit

C. Tetrapeptit

D. Đipeptit.

Câu 7: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Polistiren.

B. Poli(metyl metacrylat).

C. Poliacrilonitrin.

D. Poli(etylen terephtalat).

Câu 8: Trong các dung dịch CH3-CH(CH3)CH(NH3Cl)-COOH; H2N-CH2-COOH; H2N-CH2-CH(NH2)-COOH ; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Số dung dịch không làm quỳ tím hóa đỏ là

A. 4

B. 1

C. 2

D. 3.

Câu 9: Có bao nhiêu đồng phân amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6.

Câu 10: Cho các phát biểu sau:

(a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.

 (b) Dung dịch lysin đổi màu quỳ tím thành xanh.

 (d) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.

 (g) Nhựa novolac được dùng để sản xuất bột ép, sơn.

Số phát biểu đúng l

A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.

B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.

C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.

D. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu vàng.

Câu 12: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?

A. 4

B. 3.

C. 1

D. 2

Câu 13: Chất nào dưới đây được gọi là tơ nitron?

A. Poli(vinyl clorua).

B. Poliacrilonitrin.

C. Poli(vinyl axetat).

D. Polietilen.

Câu 14: Chất sau đây  C6H5-CH2-NH2 có tên gọi là gì?

A. Phenylamin

B. Phenyl metylamin.

C. Benzylamin

D. Anilin

Câu 15: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Quỳ tím

Chuyển màu xanh

Y

Dung dịch I2

Có màu xanh tím

Z

Cu(OH)2/OH-

Có màu tím

T

Nước Brom

Kết tủa trắng

 

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:

A. Etylamin, hồ tinh bột,  anilin, lòng trắng trứng.

B. Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin.

C. Etylamin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin.

D. Anilin, etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột

Câu 16: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng

A. trùng hợp.

B. nhiệt phân.

C. trao đổi.

D. trùng ngưng.

Câu 17: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X) , ta cho X tác dụng với

A. HCl, NaOH.

B. Na2CO3, HCl.

C. HNO3, CH3COOH.

D. NaOH, NH3.

Câu 18: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m là

A. 2,79 gam

B. 3,72 gam.

C. 0,93 gam

D. 1,86 gam

Câu 19: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?

A. Cao su lưu hóa

B. Amilopectin

C. Amilozơ

D. Polietilen.

Câu 20: Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2n+3N(  )

B. CnH2n+2N(  )

C. CnH2nN(  )

D. CnH2n+1N(  )

Câu 21: Tên gọi thay thế của aminoaxit có CTCT: CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH là

A. Axit 2-amino-2-isopropyletanoic

B. Axit 2-amino-isopentanoic

C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic.

D. Axit 3-amino-2-metylbutanoic.

Câu 22: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử

A. chỉ chứa nhóm cacboxyl.

B. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.

C. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.

D. chỉ chứa nhóm amino.

Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng:

CHCH  →  X; X  → polime Y;   X + CH2=CH-CH=CH2  → polime Z

Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?

A. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren.

B. Tơ nitron và cao su buna-S.

C. Tơ olon và cao su buna-N.

D. Tơ capron và cao su buna.

Câu 24: Cho các phát biểu sau:

(a) Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên được dùng may quần áo ấm.

(b) Ở điều kiện thường, các aminoaxit đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.

(c) Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

 (d) Khi cho axit, bazơ hoặc một số muối vào dung dịch protein cũng xảy ra sự đông tụ.

 (e) Trong công nghiệp muối mononatri glutamat dùng làm bột ngọt

 Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng

A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3

Câu 25: Trong phân tử Gly-Ala, amino axit đầu N chứa nhóm

A. COOH.

B. NO2.

C. NH2.

D. CHO.

Câu 26: Cho các chất (1) amoniac; (2) anilin; (3) etylamin ; (4) đietylamin. Dãy sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần tính bazơ là

A. (2) < (4) < (3) < (1)

B. (1) < (2) < (3) < (4)

C. (2) < (1) < (3) < (4) .

D. (1) < (2) <(4) < (3)

Câu 27: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

A. Tơ nilon-6.

B. Tơ tằm.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ nitron.

Câu 28: Chất X có CTPT C4H9O2N. Biết:

X + NaOH  → Y + CH4O  ; Y + HCl → Z + NaCl. Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là:

A. CH3CH(NH2)COOH và CH3CH(NH3Cl)COOH.

B. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH

C. H2NCH2CH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.

D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin đơn chức X bằng O2, thu được 0,05 mol N2, 0,3 mol CO2 và 0,45 mol H2O. Nếu cho m gam amin trên tác dụng với dung dịch HBr (vừa đủ)  thì khối lượng muối thu được là

A. 12,6

B. 9,55

C. 4,50

D. 14,0.

Câu 30: Cho 21,9 gam lysin và 18,75 gam glyxin vào dung dịch chứa 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m

A. 94,25.

B. 84,35

C. 100,55.

D. 95,00.

Câu 31: Chất nào sau đây thuộc loại amin bật một?

A. (CH3)3N.

B. CH3NH2.

C. CH3NHCH3.

D. (CH3)2CHNHCH3.

Câu 32: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo và có phản ứng màu biure.

B. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản ta thu được hỗn hợp các -amino axit.

C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.

D. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit.

Câu 33: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được (m + 10,95) gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư, thu được (m + 15,2) gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 39,60.

B. 41,10.

C. 26,40.

D. 38,10.

Câu 34: Polime X có phân tử khối là 280000 và hệ số trùng hợp n=10000.Vậy X là.

A. CH2=CH2

B. (-CF2-CF2-)n

C. (- CH2-CH2-)n

D. (-CH2-CH(CH3)-n

Câu 35: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nitron là 5936 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch tơ nitron nêu trên  là

A. 22

B. 53

C. 112.

D. 129

Câu 36: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là

A. H2NCH2COOH.

B. H2NC2H4COOH.

C. H2NC3H6COOH.

D. H2NC4H8COOH.

Câu 37: Cho các phát biểu sau:

(a) Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được ứng dụng làm cửa kính ô tô.

(b) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thường.

(d ) Khi rớt axit sunfuric đặc vào vải cotton (sợi bông) thì chỗ vải đó sẽ bị đen rồi thủng.

( e) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí.

( f) Dung dịch của các amino axit đều có khả năng làm quỳ tím chuyển màu.

Số phát biểu đúng

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 6.

Câu 38: Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmH2m+4O2N2) là muối amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 5) tác dụnghết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,22 mol etylamin và 21,66 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là

A. 52,61%.

B. 49,85%.

C. 44,63%.

D. 47,37%.

Câu 39: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 1,36

B. 1,46

C. 1,22

D. 1,64.

Câu 40: Thủy phân hoàn toàn 8,68 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai -amino axit có công thức dạng H2N-CxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 12,76 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 6,53

B. 8,25

C. 5,06

D. 7,25

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

B

11

D

21

C

31

B

2

D

12

D

22

B

32

A

3

A

13

B

23

C

33

D

4

B

14

C

24

B

34

C

5

A

15

C

25

C

35

C

6

A

16

D

26

C

36

A

7

D

17

A

27

B

37

A

8

C

18

A

28

D

38

B

9

C

19

B

29

D

39

B

10

D

20

A

30

C

40

D

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin đơn chức X bằng O2, thu được 0,05 mol N2, 0,3 mol CO2 và 0,45 mol H2O. Nếu cho m gam amin trên tác dụng với dung dịch HBr (vừa đủ)  thì khối lượng muối thu được là

A. 12,6

B. 14,0.

C. 9,55

D. 4,50

Câu 2: Từ 2 chất Val và Ala có thể tạo ra tối đa mấy đipeptit?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4.

Câu 3: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng

A. nhiệt phân.

B. trùng hợp.

C. trùng ngưng.

D. trao đổi.

Câu 4: Chất nào dưới đây được gọi là tơ nitron?

A. Poli(vinyl clorua).

B. Polietilen.

C. Poli(vinyl axetat).

D. Poliacrilonitrin.

Câu 5: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m là

A. 1,86 gam

B. 2,79 gam

C. 0,93 gam

D. 3,72 gam.

Câu 6: Trong các dung dịch CH3-CH(CH3)CH(NH3Cl)-COOH; H2N-CH2-COOH; H2N-CH2-CH(NH2)-COOH ; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Số dung dịch không làm quỳ tím hóa đỏ là

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3.

Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng

CHCH  → X; X→  polime Y;   X + CH2=CH-CH=CH2   →  polime Z

Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?

A. Tơ capron và cao su buna.

B. Tơ nitron và cao su buna-S.

C. Tơ olon và cao su buna-N.

D. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren.

Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6.

Câu 9: Cho các phát biểu sau:

(a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.

 (b) Dung dịch lysin đổi màu quỳ tím thành xanh.

 (d) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.

 (g) Nhựa novolac được dùng để sản xuất bột ép, sơn.

Số phát biểu đúng là

A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 10: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Quỳ tím

Chuyển màu xanh

Y

Dung dịch I2

Có màu xanh tím

Z

Cu(OH)2/OH-

Có màu tím

T

Nước Brom

Kết tủa trắng

 

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:

A. Etylamin, hồ tinh bột,  anilin, lòng trắng trứng.

B. Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin.

C. Etylamin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin.

D. Anilin, etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

B

11

C

21

B

31

D

2

D

12

D

22

C

32

B

3

C

13

D

23

B

33

C

4

D

14

D

24

A

34

C

5

B

15

C

25

C

35

D

6

A

16

A

26

B

36

A

7

C

17

B

27

A

37

B

8

C

18

A

28

A

38

B

9

D

19

B

29

C

39

A

10

C

20

D

30

A

40

D

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 41: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 42: Để tráng bạc một tấm gương, người ta thủy phân 855 gam saccarozơ với hiệu suất 80%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng để tiến hành tráng bạc, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì lượng (gam) Ag tạo ra là

A. 1080.

B. 864.

C. 432.

D. 1350.

Câu 43: Polime nào được dùng làm chất dẻo?

A. Poliacrilonitrin.

B. Polibutađien.

C. Poli(hexametylen ađipamit).

D. Poli(vinyl clorua).

Câu 44: Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiềm?

A. Mg.

B. Al.

C. Na.

D. Fe.

Câu 45: Chất nào sau đây có tính khử, khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng?

A. Fe2O3.

B. FeO.

C. Fe(OH)3.

D. Fe2(SO4)3.

Câu 46: Chất rắn X dạng bột, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Thủy phân hoàn toàn X nhờ xúc tác axit hoặc enzim thu được chất Y. Hai chất X và Y lần lượt là

A. xenlulozơ và glucozơ.

B. tinh bột và fructozơ.

C. tinh bột và etanol.

D. tinh bột và glucozơ.

Câu 47: Cặp chất nào sau đây là đồng phân cấu tạo của nhau?

A. C2H5OH và C2H5COOH.

B. C3H6 và C3H4.

C. CH4 và C2H6.

D. C2H5OH và CH3OCH3.

Câu 48: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Alanin.

B. Etylamin.

C. Anilin.

D. Protein.

Câu 49: Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín. Công thức cấu tạo đúng của isoamyl axetat là

A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.

B. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3.

C. CH3COOCH2CH3.

D. CH3CH(CH3)COOCH3.

Câu 50: Trong hợp chất NaCrO2, crom có số oxi hóa là

A. +2.

B. +3.

C. +4.

D. +6.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 51 đến câu 80 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

41

B

51

A

61

A

71

C

42

B

52

C

62

D

72

A

43

D

53

A

63

D

73

B

44

C

54

A

64

C

74

C

45

B

55

A

65

A

75

D

46

D

56

B

66

D

76

D

47

D

57

C

67

D

77

D

48

B

58

C

68

A

78

B

49

A

59

A

69

C

79

C

50

B

60

C

70

B

80

A

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 41: Cặp chất nào sau đây là đồng phân cấu tạo của nhau?

A. CH4 và C2H6.

B. C3H6 và C3H4.

C. C2H5OH và CH3OCH3.

D. C2H5OH và C2H5COOH.

Câu 42: Nung KNO3 ở nhiệt độ cao, thu được chất khí

A. O3.

B. NO2.

C. O2.

D. N2.

Câu 43: Chất nào sau đây có tính khử, khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng?

A. Fe2O3.

B. FeO.

C. Fe2(SO4)3.

D. Fe(OH)3.

Câu 44: Công thức hóa học của sắt (III) sunfat là

A. Fe2(SO4)3 .

B. FeSO4.

C. FeS2 .

D. FeS.

Câu 45: Cho 48,6 gam Al phản ứng hoàn toàn với Fe2O3, thu được m gam Fe. Giá trị của m là

A. 67,2.

B. 50,4.

C. 151,2.

D. 100,8.

Câu 46: Kim loại tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra khí H2

A. Cu.

B. Ag.

C. Au.

D. Zn.

Câu 47: Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại thủy ngân với bột lưu huỳnh là

A. Hg2S.

B. HgS2.

C. HgSO3.

D. HgS.

Câu 48: Trong hợp chất NaCrO2, crom có số oxi hóa là

A. +3.

B. +2.

C. +4.

D. +6.

Câu 49: Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiềm?

A. Fe.

B. Al.

C. Na.

D. Mg.

Câu 50: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 51: Trong công nghiệp, quặng boxit dùng để sản xuất kim loại nhôm. Thành phần chính của quặng boxit có công thức hóa học là

A. Fe2O3.

B. K2O.Al2O3.6SiO2.

C. Al2O3.2H2O.

D. NaAlO2.2H2O.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 51 đến câu 80 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

41

C

51

C

61

A

71

C

42

C

52

A

62

A

72

A

43

B

53

B

63

C

73

D

44

A

54

D

64

A

74

B

45

D

55

B

65

D

75

D

46

D

56

D

66

D

76

D

47

D

57

B

67

A

77

B

48

A

58

B

68

B

78

C

49

C

59

A

69

C

79

B

50

C

60

A

70

B

80

D

 

ĐỀ SỐ 5

Câu 41: Chất nào sau đây có hai liên kết π trong phân tử?

A. Etilen.

B. Etan.

C. Benzen.

D. Axetilen.

Câu 42: Polime nào được dùng làm chất dẻo?

A. Poli(vinyl clorua).

B. Poliacrilonitrin.

C. Polibutađien.

D. Poli(hexametylen ađipamit).

Câu 43: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?

A. Al.

B. Fe.

C. Cu.

D. Ag.

Câu 44: Khí X tạo ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kính. Trồng nhiều cây xanh sẽ làm giảm nồng độ khí X trong không khí. Khí X là

A. CO2.

B. N2.

C. O2.

D. H2.

Câu 45: Cho các este sau: etyl axetat, vinyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu este no đơn chức, mạch hở?

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 46: Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín. Công thức cấu tạo đúng của isoamyl axetat là

A. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3.

B. CH3CH(CH3)COOCH3.

C. CH3COOCH2CH3.

D. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.

Câu 47: Số nguyên tử nitơ trong phân tử lysin là

A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 48: Tính chất hóa học chung của kim loại là tính

A. bazơ.

B. khử.

C. oxi hóa.

D. lưỡng tính.

Câu 49: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 50: Cho 48,6 gam Al phản ứng hoàn toàn với Fe2O3, thu được m gam Fe. Giá trị của m là

A. 100,8.

B. 151,2.

C. 67,2.

D. 50,4.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 51 đến câu 80 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁN ĐỀ SỐ 5

41

D

51

B

61

A

71

C

42

A

52

D

62

D

72

D

43

A

53

D

63

A

73

B

44

A

54

C

64

D

74

A

45

B

55

D

65

B

75

D

46

D

56

B

66

C

76

C

47

C

57

C

67

B

77

B

48

B

58

B

68

C

78

B

49

C

59

C

69

A

79

C

50

A

60

A

70

A

80

A

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Hoàng Văn Thái. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON