YOMEDIA

Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021 có đáp án Trường THPT Minh Châu

Tải về
 
NONE

Ban biên tập HOC247 xin giới thiệu với các em tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021 có đáp án Trường THPT Minh Châu nhằm ôn tập và củng cố các kiến thức, chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Mời các em cùng theo dõi!

ATNETWORK

TRƯỜNG THPT MINH CHÂU

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QG NĂM 2021

MÔN: VẬT LÝ

Thời gian: 50p

 

1. ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hổi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức 

A.λ = 2v/f                   B. λ = v.f

C. λ = v/f                    D. λ = 2v.f

Câu 2: Hai dao động điều hòa lần lượt có phương trình x1=A1cos(20πt+π/2) cm và x2=A2cos(20πt+π/6) cm. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dao động thứ hai sớm pha hơn dao động thứ nhất một góc π/4.

B. Dao động thứ hai trễ pha hơn dao động thứ nhất một góc π/6.

C. Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai một góc π/3.

D. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai một góc π/3.

Câu 3: Trong bài hát “ Tiếng đàn bầu” do nam ca sĩ Trọng Tấn trình bày có câu “cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha…”. “thanh”, “trầm” trong câu hát này là chỉ đặc tính nào của âm dưới đây?

A.Âm sắc.                   B. Độ cao.

C. Cường độ âm.        D. Độ to.

Câu 4: Một lò xo có độ cứng k= 100  N/m, một đầu cố định, đầu còn lại treo vật nặng khối lượng m = 100g. Biết vật luôn chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa có biểu thức F= 20cos(20πt+π/6)N. Tần số dao động của vật có giá trị là 

A.0,2 Hz.                    B. 0,1  Hz.

C. 5 Hz.                      D. 10 Hz.

Câu 5: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,1s. Âm do lá thép phát ra là

A. Tạp âm.

B. âm mà tại người nghe được.

C. hạ âm.

D. siêu âm.

Câu 6: Chọn phát biểu đúng  nhất.

Lực lorenxo tác dụng  lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ trường đều có chiều

A.hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm.

B. trùng với chiều chuyển động của hạt trên đường tròn.

C. hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt mang điện dương.

D. luôn hướng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc vào điện tích âm hay dương.

Câu 7: Đặt một điện tích điểm âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Cho rằng điện tích chỉ chịu tác dụng của lực điện. Điện tích sẽ chuyển động

A.vuông góc với đường sức điện trường.

B. dọc theo chiều của đường sức điện trương.

C. theo một quỹ đạo bất kỳ.

D. ngược chiều đường sức điện trường.

Câu 8: Theo định luật Jun-Lenxơ, với một vật dẫn hình trụ làm bằng đồng có dòng điện với cường độ được giữ không đổi chạy qua, nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn

A.tỉ lệ với cường dòng điện chạy qua vật dẫn.

B. tỉ lệ với chiều dài vật dẫn.

C. tỉ lệ nghịch với điện trở suất của vật dẫn.

D. tỉ lệ với tiết diện của vật dẫn.

Câu 9:  Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau 3π/2 rad với biên độ A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động có biên độ là

A. \(A = \sqrt {A_1^2 + A_2^2} \)

B. A = |A1-A2|

C. \(A = \sqrt {A_1^2 - A_2^2} \)

D. A = A1 + A2

Câu 10: Chọn phát biểu đúng:

Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ thì

A.luôn xảy ra đồng thời khúc xạ và phản xạ.

B. xảy ra khúc xạ hay phản xạ tùy thuộc vào góc tới của tia sang.

C. không có tia khúc xạ ánh sang nếu góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.

D. chỉ xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng.

...

ĐÁP ÁN

1.C

11.D

21.B

31.C

2.D

12.A

22.B

32.B

3.B

13.C

23.B

33.B

4.D

14.C

24.B

34.C

5.C

15.C

25.D

35.D

6.D

16.D

26.D

36.A

7.D

17.A

27.D

37.C

8.B

18.A

28.B

38.C

9.A

19.D

29.A

39.A

10.C

20.A

30.C

40.A

 

---(Nội dung đầy đủ và chi tiết của đề thi, các em vui lòng xem online hoặc tải về)---

 

2. ĐỀ SỐ 2

Câu 1:Quang phổ vạch phát xạ do chất nào sau đây bị nung nóng phát ra?

A. Chất khí ở áp suất cao.                   

B. Chất rắn.

C. Chất khí ở áp suất thấp.                   

D. chất lỏng.

Câu 2:Sóng điện từ có đặc điểm là

A. Sóng dọc và không truyền được trong chân không.

B. Sóng ngang và không truyêng được trong chân không.

C. Sóng ngang và truyền được trong chân không.

D. Sóng dọc và truyền được trong chân không.

Câu 3:Chu kì bán rã của chất phóng xạ là

A. Khoảng thời gian để lượng chất phóng xạ ban đầu biến thành chất khác

B. Khoảng thời gian để 1 kg chất phóng xạ biến thành chất khác

C. Khoảng thời gian để 1mol chất phóng xạ biến thành chất khác

D. Khoảng thời gian để một nửa lượng chất phóng xạ ban đầu biên s thành chất khác

Câu 4:Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Điên áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 60v. Hệ số công suất của đoạn mạch là 0,8 và hệ số công suất của cuộn dây là 0,6. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là

A. 45V.                

B. 100V.                       

C. 80V.                              

D.106,7V.

Câu 5:Một sóng ơ lan truyền với tốc độ 40m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha là 10cm. Tần số của sóng là

A. 800Hz.             

B. 400Hz.                     

C. 200Hz.                            

D. 100Hz.

Câu 6:Khi nói về dòng điện trong kim loại phát biểu nào sau đây là sai?

A. Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do.

B. Hạt tải điện trong kim loại là các ion dương và các ion âm.

C. Điện trở trong kim loại tăng khi nhiệt độ tăng.

D. Dòng điện trong dây dẫn kim loại có tác dụng nhiệt.

Câu 7: Đoạn mạch xoay chiều có điện áp\(u = 120\cos (100\pi t + \dfrac{\pi }{2})(V)\) và cường độ dòng điện chạy qua \(i = \sqrt 2 \cos (100\pi t + \dfrac{\pi }{3})(A)\) . Công suất của đoạn mạch là

A.147W                

B. 73,5W.                     

C. 84,9W.                       

D. 103,9W.

Câu 8:Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 40g, độ cứng lò xo 5 N/m được kích thích dao động điều hòa. Chu kì dao động của con lắc là

A. 2,22s.                  

B. 0,14s.                       

C. 1,78s.                         

D. 0,56s.

Câu 9:Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng:

A. Cường độ âm

B. mức cường độ âm

C. biên độ.

D. tần số

Câu 10:Trong thí nghiệm I âng về giao thoa, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm, khoảng cách giữa hai khe 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Khoảng  cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối bậc 3 ở cùng bên so với vân trung tâm là:

A. 1mm                   

B. 2mm                   

C. 2,5mm                         

D.1,5mm.

...

ĐÁP ÁN

1.A

11.A

21.C

31.B

2.C

12.C

22.A

32.A

3.D

13.A

23.D

33.B

4.C

14.B

24.A

34.C

5.C

15.A

25.D

35.D

6.B

16.A

26.A

36.C

7.B

17.D

27.A

37.A

8.D

18.B

28.C

38.A

9.D

19.B

29.C

39.D

10.D

20.D

30.B

40.C

 

---(Nội dung đầy đủ và chi tiết của đề thi, các em vui lòng xem online hoặc tải về)---

 

3. ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của

     A. các ion âm.

     B. các electron.

     C. các nguyên tử.

     D. các ion dương.

Câu 2: Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?

     A. Cô ban và hợp chất của cô ban;

     B. Sắt và hợp chất của sắt;

     C. Niken và hợp chất của niken;

     D. Nhôm và hợp chất của nhôm.

Câu 3: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acosωt. Thế năng của vật tại thời điểm t là

     A. \({W_t} = \dfrac{1}{2}mA{\omega ^2}{\cos ^2}\omega t\)

     B. \({W_t} = m{A^2}{\omega ^2}si{n^2}\omega t\)

     C. \({W_t} = \dfrac{1}{2}m{\omega ^2}{A^2}si{n^2}\omega t\)

     D. \({W_t} = 2m{\omega ^2}{A^2}{\sin ^2}\omega t\)

Câu 4: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha, có biên độ lần lượt là A1 và A2. Biên độ dao động của vật bằng

A. \(\sqrt {A_1^2 + A_2^2} \)              

B. \({A_1} + {A_2}\)

C. \({\left( {{A_1} - {A_2}} \right)^2}\)            

D. \(\left| {{A_1} - {A_2}} \right|\)

Câu 5: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?

     A. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường;

     B. Chim thường xù lông về mùa rét;

     C. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu;

     D. Sét giữa các đám mây.

Câu 6: Khi một chất điểm dao động điều hòa, chuyển động của chất điểm từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động

     A. chậm dần.

     B. nhanh dần đều.

     C. nhanh dần.

     D. chậm dần đều.

Câu 7: Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính

     A. hội tụ có tiêu cự 50 cm.

     B. hội tụ có tiêu cự 25 cm.

     C. phân kì có tiêu cự 25 cm.

     D. phân kì có tiêu cự 50 cm.

Câu 8: Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình \(u = A\cos \pi \left( {0,02x - 2t - \dfrac{1}{3}} \right)\) trong đó x, u được đo bằng cm và t đo bằng s. Bước sóng là

     A. 200 cm.                    B. 5 cm.

     C. 100 cm.                    D. 50 cm.

Câu 9: Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 10\sin \left( {5\pi t - \dfrac{\pi }{6}} \right)\) (x đo bằng cm, t đo bằng s). Hãy chọn câu trả lời đúng:

     A. Quãng đường vật đi được trong nửa chu kì bằng 20 cm.

     B. Tần số dao động bằng 5π rad/s

     C. Biểu thức vận tốc của vật theo thời gian là  \(v =  - 50\pi \sin \left( {5\pi t - \dfrac{\pi }{6}} \right)\)

     D. Pha ban đầu của dao động bằng \(\left( {5\pi t - \dfrac{\pi }{6}} \right)\,ra{\rm{d}}.\)

Câu 10: Một con lắc đơn có chiều dài 56 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g=9,8m/s2. Chu kì dao động của con lắc

     A. 2 s                            B. 2,5 s

     C. 1 s                            D. 1,5 s

...

ĐÁP ÁN

1.B

11.D

21.D

31.B

2.D

12.D

22.A

32.A

3.A

13.C

23.C

33.D

4.D

14.D

24.A

34.B

5.B

15.A

25.D

35.A

6.A

15.D

26.C

36.A

7.D

17.A

27.A

37.D

8.C

18.C

28.A

38.C

9.A

19.A

29.D

39.A

10.D

20.B

30.C

40.C

 

---(Nội dung đầy đủ và chi tiết của đề thi, các em vui lòng xem online hoặc tải về)---

 

4. ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Pha ban đầu của vật dao động điều hòa phụ thuộc vào

          A. đặc tính của hệ dao động.                                       

          B. biên độ của vật dao động.

          C. gốc thời gian và chiều dương của hệ tọa độ.

          D. kích thích ban đầu.

Câu 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x = 2\cos \left( {3\pi t + \dfrac{\pi }{4}} \right)\) cm. Số lần vật đạt vận tốc cực đại trong giây đầu tiên là

          A. 1 lần.                             B. 2 lần.

          C. 3 lần.                             D. 4 lần.

Câu 3: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Biết vận tốc trung bình trong một chu kì là 4 cm/s. Giá trị lớn nhất của vận tốc trong quá trình dao động là

          A. 6 cm/s.                           B. 5 cm/s.

          C. 6,28 cm/s.                      D. 8 cm/s.

Câu 4: Con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới lò xo dài, có chu kì dao động là T. Nếu lò xo bị cắt bớt \(\dfrac{2}{3}\) chiều dài thì chu kì dao động của con lắc mới là

A. 3T.             

B. 2T.

C. \(\dfrac{T}{3}\) .           

D. \(\dfrac{T}{{\sqrt 3 }}\) .

Câu 5: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(πt + j) cm. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ 2 cm và đang chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ. Pha ban đầu của dao động điều hòa là

A. \(\dfrac{\pi }{3}\) rad.    

B. \( - \dfrac{\pi }{3}\) rad.

C. \(\dfrac{\pi }{6}\) rad.    

D. \( - \dfrac{\pi }{6}\) rad.

Câu 6: Một vật thực hiện đồng thời hai ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình \({x_1} = 2\cos \left( {3t - \dfrac{{2\pi }}{3}} \right)\) cm, \({x_2} = 2\cos \left( {3t} \right)\) cm, \({x_3} =  - 2{\rm{cos}}\left( {3t} \right)\) cm. Phương trình dao động tổng hợp của vật là

          A. \(x = 2\cos \left( {3t - \dfrac{{2\pi }}{3}} \right)\)cm.

          B. \(x = 2\cos \left( {3t + \dfrac{\pi }{3}} \right)\)cm.

          C. \(x = \sqrt 3 \cos \left( {3t + \pi } \right)\)cm.

          D. \(x = 2\cos \left( {3t - \dfrac{\pi }{6}} \right)\)cm.

Câu 7: Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m = 400 g, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 3 cm rồi thả nhẹ để vật dao động. Hệ số ma sat giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,005, lấy g = 10 m/s2. Biên độ còn lại sau chu kì đầu tiên là

          A. 2,22 cm.                B. 1,23 cm.

          C. 0,1 cm.                   D. 2,92 cm.

Câu 8: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc a0 = 50. Với li độ góc a bằng bao nhiêu thì động năng của con lắc gấp 2 lần thế năng?

          A. a = ± 3,450.             B. a = 2,890.

          C. a = ± 2,890.             D. a = 3,450.

Câu 9: Một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x = 4\cos \left( {20t - \dfrac{{2\pi }}{3}} \right)\) (cm; s). Vận tốc trung bình của vật sau khoảng thời gian \(t = \dfrac{{19\pi }}{{60}}\) s kể từ khi bắt đầu dao động là

          A. 52,27 cm/s.            B. 50,71 cm/s.

          C. 50,28 cm/s.            D. 54,31 cm/s.

Câu 10: Một vật dao động điều hòa trên một đoạn đường thẳng. Nó lần lượt rời xa và sau đó tiến lại gần điểm A. Tại thời điểm t1 vật xuất hiện gần điểm A nhất và tại thời điểm t2 xa điểm A nhất. Như vậy

          A. tại thời điểm t1 vật có vận tốc lớn nhất, thời điểm t2 có vận tốc nhỏ nhất.

          B. tại thời điểm t2 vật có vận tốc lớn nhất, thời điểm t1 có vận tốc nhỏ nhất.

          C. vật có vận tốc lớn nhất tại cả t1 và t2.

          D. tại cả 2 thời điểm t1 và t2 vật đều có vận tốc bằng không.

...

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

C

A

C

D

A

6

7

8

9

10

A

D

C

A

D

11

12

13

14

15

A

B

B

B

D

16

17

18

19

20

C

D

C

A

C

D

B

C

D

A

31

32

33

34

35

D

D

D

B

D

36

37

38

39

40

B

C

C

A

A

 

---(Nội dung đầy đủ và chi tiết của đề thi, các em vui lòng xem online hoặc tải về)---

 

5. ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn. Nhận định nào sau đây sai?

A.Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật

B.Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn trọng lượng vật

C.Chu kỳ dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó

D.Khi góc hợp bởi phương dây treo còn lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả nặng sẽ tăng

Câu 2: Biên độ dao động khi có sự cộng hưởng cơ phụ thuộc vào    

  A. tần số ngoại lực tác dụng vào vật.

B.pha ban đầu của ngoại lực tác dụng vào vật.

C.sự chênh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động.

D.lực cản của môi trường

Câu 3: Con lắc lo xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với tần số 3 Hz. Nếu gắn thêm vào vật nặng một vật khác có khối lượng lớn gấp 3 lần khối lượng của vật nặng thì tần số dao động mới sẽ là

 A. 1,5 Hz                                 B.    3 Hz

C. 0,5 Hz                                    D. 9 Hz

Câu 4: Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động với chu kỳ 3s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 2 cm kể từ VTCB là       

A. 1,5 s            B. 0,25 s

C. 0,5 s            D. 0,75 s

Câu 5: Phương trình dao động của hai dao động điều hòa cùng phương có li độ lần lượt là: \({x_1} = 3c{\rm{os}}\left( {\pi {\rm{t + }}\dfrac{{{\rm{2}}\pi }}{{\rm{3}}}} \right)\)cm và   \({x_2} = 4c{\rm{os(}}\pi {\rm{t + }}\alpha {\rm{)}}\)cm. Biên độ dao động tổng hợp bằng 5 khi α có giá trị là:

A.\(\dfrac{{105\pi }}{{180}}\)                              

B. \(\dfrac{\pi }{3}\)

C. \(\dfrac{{7\pi }}{6}\)                                   

D. \( - \dfrac{\pi }{6}\)

Câu 6: Một sóng cơ học có tần số 500Hz truyền đi với tốc độ 250 m/s. Độ lệch pha giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng đường truyền sóng là \(\dfrac{\pi }{4}\) khi khoảng cách giữa chúng bằng

 A. 6,25 cm.                              B. 0,16 cm.

C. 400 cm.                               D. 12,5 cm.

Câu 7: Giả sử A và Β là hai nguồn sóng kết hợp có cùng phương trình dao động là u = Acosωt. Xét điểm M bất kỳ trong môi trường cách A một đoạn d1 và cách B một đoạn d2. Độ lệch pha của hai dao động của hai sóng khi đến M là:

A.\(\Delta \varphi  = \dfrac{{\pi ({d_2} - {d_1})}}{{2\lambda }}\)

B. \(\Delta \varphi  = \dfrac{{\pi ({d_2} - {d_1})}}{\lambda }\)

C. \(\Delta \varphi  = \dfrac{{\pi ({d_2} + {d_1})}}{\lambda }\)

D. \(\Delta \varphi  = \dfrac{{\pi ({d_2} + {d_1})}}{{2\lambda }}\)

Câu 8: Trên sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v không đối. Tần số của sóng là.

A.\(\dfrac{{2v}}{l}\)                            

B.\(\dfrac{v}{{2l}}\)

C.\(\dfrac{v}{l}\)                                 

D. \(\dfrac{v}{{4l}}\)              

Câu 9: Con lắc đơn có chiều dài 1 m, g = 10 m/s2, chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Con lắc dao động với biên độ góc α0 = 60. Tốc độ của vật tại vị trí mà thế năng bằng 3 lần động năng bằng

Α. 0,165 m/s.                      Β. 2,146 m/s.

C. 0,612 m/s.                       D. 0,2 m/s.

Câu 10: Một con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi vật ở vị trí lò xo dãn

2 cm thì động năng bằng ba lần thế năng. Khi lò xo dãn 6 cm thì

Α. vận tốc bằng 0.                      

Β. động năng bằng ba lần thế năng.

C. động năng bằng thế năng.

D. động năng cực đại.

...

ĐÁP ÁN

1.B

11.D

21.D

31.C

2.D

12.B

22.B

32.A

3.A

13.C

23.A

33.D

4.B

14.C

24.C

34.C

5.C

15.C

25.A

35.A

6.A

16.D

26.B

36.C

7.B

17.D

27.C

37.B

8.B

18.A

28.C

38.C

9.A

19.A

29.B

39.C

10.B

20.B

30.C

40.C

 

 

---(Nội dung đầy đủ và chi tiết của đề thi, các em vui lòng xem online hoặc tải về)---

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021 có đáp án Trường THPT Minh Châu. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tốt!

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON