QUẢNG CÁO Tham khảo 1052 câu hỏi trắc nghiệm về Đề thi học kì môn Lịch sử Câu 1: Mã câu hỏi: 27235 Đường lối thể hiện sự sáng tạo, độc đáo của Đảng ta trong thời kì chống Mĩ cứu nước. A. Xây dựng CNXH ở Miền Bắc, phát triển kinh tế TBCN ở Miền Nam B. Đồng thời thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc C. Thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc D. Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam Xem đáp án Câu 2: Mã câu hỏi: 27236 Thắng lợi nào của nhân dân miền Nam trong kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) đã buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam: A. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” 1972 B. Mĩ phải kí hiệp định Pari 1973 C. Chiến thắng chiến tranh phá hoại lần 1 D. Cuộc tiến công chiến lược 1972 Xem đáp án Câu 3: Mã câu hỏi: 27237 Thủ đoạn của Mĩ khi tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở Miền Nam là: A. Phá hoại tình đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương. B. Tiếp tục thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”. C. Tổ chức các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào căn cứ quân giải phóng. D. Cấu kết với Trung Quốc để cô lập cuộc kháng chiến của ta. Xem đáp án Câu 4: Mã câu hỏi: 27238 Dựa vào những dữ liệu dưới đây, hãy sắp xếp theo đúng trình tự thời gian: 1. Chiến thắng Ấp Bắc. 3. Chiến thắng Vạn Tường. 2. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” 4. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972. A. 1, 3, 4, 2 B. 3, 1, 4, 2 C. 2, 3, 4, 1 D. 1, 4, 2, 3 Xem đáp án Câu 5: Mã câu hỏi: 27239 Thắng lợi quân sự mở đầu của quân dân Miền nam trong chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” là: A. Chiến thắng Núi Thành B. Chiến thắng Bình Giã C. Chiến thắng Ấp Bắc D. Chiến thắng Vạn Tường Xem đáp án Câu 6: Mã câu hỏi: 27242 Thắng lợi quân sự mở đầu, có ý nghĩa chiến lược của quân dân miền Nam chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ là A. Ba Gia B. Vạn Tường C. Núi Thành D. Ấp Bắc Xem đáp án Câu 7: Mã câu hỏi: 27244 Đặc điểm của tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương. A. Mĩ thay chân Pháp đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam. B. Miền Nam Việt Nam trở thành thuộc địa kiểu mới,căn cứ quân sự của Mĩ. C. Đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau. D. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và tiến lên chủ nghĩa xã hội Xem đáp án Câu 8: Mã câu hỏi: 27247 Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất (1965 - 1968), Mĩ có âm mưu gì? A. “Trả đũa” quân ta sau “sự kiện Vịnh Bắc Bộ” B. “Trả đũa” việc đưa quân giải phóng miền Nam tiến công doanh trại Mĩ ở Plâyku C. Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng của miền Bắc để chuẩn bị cho cuộc tấn công quy mô lớn D. Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng ,công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc; ngăn nguồn chi viện từ Bắc vào Nam; làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân 2 miền Xem đáp án Câu 9: Mã câu hỏi: 27248 Lúc 10h45 phút ngày 30/4/1975 diễn ra sự kiện cơ bản nào ở Sài Gòn? A. Dương Văn Minh kêu gọi ngừng bắn để điều đình bàn giao chính quyền. B. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. C. Xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập. D. Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập. Xem đáp án Câu 10: Mã câu hỏi: 27250 Chiến thắng Vạn Tường chứng minh khả năng gì của quân ta trong chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ”? A. Chiến thắng Mĩ trên mặt trận chính trị trong “chiến tranh cục bộ” B. Có khả năng đánh thắng quân Mĩ trong “chiến tranh cục bộ” C. Chiến thắng Mĩ trên mặt trận ngoại giao trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” D. Đánh thắng hoàn toàn quân Mĩ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” Xem đáp án Câu 11: Mã câu hỏi: 27252 Một biện pháp được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như “quốc sách”, “xương sống” của “Chiến tranh đặc biệt” là: A. Phong tỏa biên giới, vùng biển để ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam. B. Dồn dân lập “ấp chiến lược”. C. Lập các “vành đai trắng” để dễ bề khủng bố lực lượng cách mạng. D. Lập các “khu trù mật”. Xem đáp án Câu 12: Mã câu hỏi: 27254 Để hỗ trợ chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” ở miền Nam, Mĩ đã thực hiện: A. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 2 và ra toàn Đông Dương. B. Đặt miền Nam dưới dự bảo trợ của khối SEATO. C. Mở rộng xâm lược Campuchia. D. Tăng cường xâm lược Lào. Xem đáp án Câu 13: Mã câu hỏi: 27255 Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào “ Đồng khởi”? A. Buộc Mĩ phải rút quân về nước. B. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. C. Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ- Diệm. D. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. Xem đáp án Câu 14: Mã câu hỏi: 27256 Khi Pháp rút quân khỏi Việt Nam, điều khoản nào của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương chưa thực hiện. A. Tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền: Nam - Bắc Việt Nam B. Rút hết quân về nước C. Tập kết chuyển quân, chuyển giao khu vực D. Thực hiện lệnh ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương Xem đáp án Câu 15: Mã câu hỏi: 27257 Trong thời kì 1954-1975, phong trào nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? A. “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” B. Phá “ấp chiến lược” C. “Đồng khởi” D. “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công” Xem đáp án ◄12345...71► ADSENSE ADMICRO TRA CỨU CÂU HỎI Nhập ID câu hỏi: Xem lời giải CHỌN NHANH BÀI TẬP Theo danh sách bài tập Tất cả Làm đúng () Làm sai () Mức độ bài tập Tất cả Nhận biết (0) Thông hiểu (0) Vận dụng (0) Vận dụng cao (0) Theo loại bài tập Tất cả Lý thuyết (0) Bài tập (0) Theo dạng bài tập Tất cả Bộ đề thi nổi bật