Giải bài 87 tr 23 sách BT Toán lớp 7 Tập 1
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó:
\(\displaystyle {5 \over 6};{{ - 5} \over 3};{7 \over {15}};{{ - 3} \over {11}}.\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác \(2\) và \(5\) thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Lời giải chi tiết
\(6=2.3\)
\(15=3.5\)
Các phân số \(\displaystyle {5 \over 6};{{ - 5} \over 3};{7 \over {15}};{{ - 3} \over {11}}\) được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu số của các phân số đó có ước nguyên tố khác \(2\) và \(5\).
\(\displaystyle {5 \over 6} = 0,8333... = 0,8(3)\)
\(\displaystyle {{ - 5} \over 3} = - 1,666... = - 1,(6)\)
\(\displaystyle {7 \over {15}} = 0,4666... = 0,4(6)\)
\(\displaystyle {{ - 3} \over {11}} = - 0,272727... = - 0,(27).\)
-- Mod Toán 7 HỌC247
-
Đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,01(6) thành phân số
bởi Bo Bo 16/11/2018
đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn thành ps
0,01(6)
0.21(3)
Các bn giúp mk vs thank you
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x biết |x+1|+|x+5|=4
bởi Nguyễn Thị Trang 07/01/2019
Tìm x ,biết:
a,\(\left|x+1\right|+\left|x+5\right|=4\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x biết căn(19-x)=19
bởi khanh nguyen 07/01/2019
19, \(\sqrt{19-x}=19\)
21,\(\sqrt{x-1}=\dfrac{1}{3}\)
24,\(\sqrt{2x+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{3}{2}\)
25,\(\sqrt{\dfrac{x}{3}-\dfrac{7}{6}}=\dfrac{1}{6}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số:
7,1(18)
0,01(6)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1. Đổi sang số thập phân:
\(\dfrac{3}{7}\) ; \(\dfrac{15}{21}\) ; \(\dfrac{-4}{5}\) ; \(\dfrac{-7}{13}\)
2. Đổi sang phân số:
a) \(-2,54\) ; b)\(-2,03\left(4\right)\) ; c) \(0,25\left(316\right)\)
giúp mình nha!
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết các số 0,(7), 0,(23) sang số hữu tỉ
bởi Lê Tấn Vũ 21/09/2018
Viết các số sau sang số hữu tỉ :
a) 0,(7) ; 0,(23)
b) 1,(7) ; 1,(23)
c) 1,2(7) ; 1,7(23)
Giúp mình nha !!!!!!!!!
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Rút gọn A=(1,11+0,19-13.2)/(2,06+0,54)-(1/2+1/4):2
bởi Thùy Trang 25/03/2019
Cho \(A=\dfrac{1,11+0,19-13.2}{2,06+0,54}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right):2\) và \(B=\left(5\dfrac{7}{8}-2\dfrac{1}{4}-0,5\right):2\dfrac{23}{26}\)
a, Rút gọn A; B
b, Tìm số nguyên x để A < x < B
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1, Tìm số nguyên n sao cho n2 + 3 \(⋮\) n - 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh -3 nguyên 1/5, 37/10 và -3,25
bởi Thụy Mây 10/09/2018
1) So sánh
a/ -3\(\dfrac{1}{5}\) ; \(\dfrac{\text{37}}{10}\) và -3,25 (đổi ra số thập phân)
b/\(\dfrac{-567}{568}\) và \(\dfrac{-568}{567}\) (so sánh với số 1)
c/ -0,625 và \(\dfrac{-5}{7}\) (đổi ra phân số)
2) Tính
a/ 3,6 - \(\dfrac{-5}{6}\) . (- 2,4) . \(\dfrac{3}{5}\)
b/ \(\dfrac{1}{4}\) - (0,5) - 6\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{5}{8}\)
c/ 1,1 - ( - 1,2 ) -\(\left|-1,3\right|\) - 2\(\dfrac{3}{4}\)
Giúp mình với nha
mình gần nộp rồi
mình hứa sẽ tick
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
tính giá trị các biểu thức
a) \(\dfrac{\left(0.125\right)^5.\left(2,4\right)^5}{\left(-0,3\right)^5.\left(0,01\right)^3}\)
b) \(\left(-2\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}\right)^2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đổi 0,1(2) ra phân số
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 16/11/2018
0,1(2) đổi ra phân số kiểu j hả mấy bạn
cho mik xin câu trả lời nha
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x biết (x-2013)^2014=1
bởi Nguyễn Thị Lưu 07/01/2019
tìm x
\(\left(x-2013\right)^{2014}=1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x biết |x/2-1/3|=3/2
bởi hi hi 07/01/2019
a,|\(\dfrac{x}{2}-\dfrac{1}{3}\)| = \(\dfrac{3}{2}\)
b, \(\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{2}\) ( 2x-1)=\(\dfrac{3}{4}\)
c, |x-1|+2x=2
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 85 trang 23 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 86 trang 23 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 88 trang 23 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 89 trang 24 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 90 trang 24 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 91 trang 24 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 92 trang 24 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 9.1 trang 24 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 9.2 trang 24 SBT Toán 7 Tập 1