YOMEDIA
NONE

Bài tập 9.1 trang 24 SBT Toán 7 Tập 1

Giải bài 9.1 tr 24 sách BT Toán lớp 7 Tập 1

Trong các phân số \(\displaystyle {{12} \over {39}},{7 \over {35}},{8 \over {50}},{{17} \over {40}}\) phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

(A) \(\displaystyle {{12} \over {39}}\);

(B) \(\displaystyle {7 \over {35}}\);

(C) \(\displaystyle {8 \over {50}}\);

(D) \(\displaystyle {{17} \over {40}}\).

Hãy chọn đáp án đúng. 

ATNETWORK

Hướng dẫn giải chi tiết

Hướng dẫn giải

Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác \(2\) và \(5\) thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Lời giải chi tiết

\(\begin{array}{l}
\dfrac{{12}}{{39}} = \dfrac{4}{{13}};\,\,\dfrac{7}{{35}} = \dfrac{1}{5};\,\dfrac{8}{{50}} = \dfrac{4}{{25}};\,\,\dfrac{{17}}{{40}}\\
25 = {5^2}\\
40 = {2^3}.5
\end{array}\)

\(13\) có ước nguyên tố \(13\) khác \(2\) và \(5\) nên \(\dfrac{{12}}{{39}}\) viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Chọn (A). 

-- Mod Toán 7 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 9.1 trang 24 SBT Toán 7 Tập 1 HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • Nguyễn Quang Thanh Tú
    Bài 92 (Sách bài tập - tập 1 - trang 24)

    Tìm các số hữu tỉ a và b biết rằng hiệu a - b bằng thương a : b và bằng hai lần tổng a + b ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hi hi
    Bài 91 (Sách bài tập - tập 1 - trang 24)

    Chứng tỏ rằng :

    a) \(0,\left(37\right)+0,\left(62\right)=1\)

    b) \(0,\left(33\right).3=1\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Suong dem
    Bài 90 (Sách bài tập - tập 1 - trang 24)

    Tìm số hữu tỉ a sao cho \(x< a< y\), biết rằng :

    a) \(x=313,9543.....\)                        \(y=314,1762.....\)

    b) \(x=-35,2475.....\)                       \(y=-34,9628.....\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bi do
    Bài 89 (Sách bài tập - tập 1 - trang 24)

    Để viết số \(0,0\left(3\right)\) dưới dạng phân số ta làm như sau :

    \(0,0\left(3\right)=\dfrac{1}{10}.0,\left(3\right)=\dfrac{1}{10}.0,\left(1\right).3=\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{9}.3=\dfrac{1}{30}\) (vì \(\dfrac{1}{9}=0,\left(1\right)\))

    Theo cách trên, hãy viết các số thập phân dưới đây dưới dạng phân số :

                      \(0,0\left(8\right);0,1\left(2\right);0,1\left(23\right)\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Minh Hải
    Bài 88 (Sách bài tập - tập 1 - trang 23)

    Để viết số \(0,\left(25\right)\) dưới dạng phân số, ta làm như sau :

          \(0,\left(25\right)=0,\left(01\right).25=\dfrac{1}{99}.25=\dfrac{25}{99}\) (vì \(\dfrac{1}{99}=0,\left(01\right)\))

    Theo cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số :

                      \(0,\left(34\right);0,\left(5\right);0,\left(123\right)\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • bach hao

    tìm chu kì của số 1,91(6)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hai trieu
    Bài 87 (Sách bài tập - tập 1 - trang 23)

    Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó :

                   \(\dfrac{5}{6};\dfrac{-5}{3};\dfrac{7}{15};\dfrac{-3}{11}\)

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • can tu
    Bài 86 (Sách bài tập - tập 1 - trang 23)

    Viết dưới dạng gọn (có chu kì trong dấu ngoặc) các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau :

              \(0,3333....;-1,3212121.....;2,513513513.....;13,26535353\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoai Hoai
    Bài 85 (Sách bài tập - tập 1 - trang 23)

    Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó ;

                  \(\dfrac{-7}{16};\dfrac{2}{125};\dfrac{11}{40};\dfrac{-14}{25}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Bảo Trâm

    Tính:

    a) \(0,\left(3\right)+3\dfrac{1}{3}+0,4\left(2\right)\)

    b) \(\left[0,\left(5\right).0,\left(2\right)\right]:\left(3\dfrac{1}{3}:\dfrac{33}{25}\right)\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • sap sua

    Cho tam giác ABC , vuông tại A , AB=AC=6cm . M thuộc AB , N thuộc AC sao cho AM = AN . Đường thẳng đi qua M vuông góc với BN cắt AC tại D . Tính CD

    0,(3) + 0,1(3) - 4\(\frac{1}{3}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Tấn Vũ
    Bài 27 (Sách bài tập - tập 1 - trang 12)

    Tính bằng cách hợp lí giá trị của các biểu thức sau :

    a) \(\left(-3,8\right)+\left[\left(-5,7\right)+\left(+3,8\right)\right]\)

    b) \(\left(+31,4\right)+\left[\left(+6,4\right)+\left(-18\right)\right]\)

    c) \(\left[\left(-9,6\right)+\left(+4,5\right)\right]+\left[\left(+9,6\right)+\left(-1,5\right)\right]\)

    d) \(\left[\left(-4,9\right)+\left(-37,8\right)\right]+\left[\left(+1,9\right)+\left(+2,8\right)\right]\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Thuy

    |x| +|-x|=3-x

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON