YOMEDIA
NONE

Bài tập 8.1 trang 94 SBT Toán 6 Tập 2

Bài tập 8.1 trang 94 SBT Toán 6 Tập 2

Vẽ hình liên tiếp theo cách diễn đạt sau

a) Vẽ đoạn thẳng AB = 2cm. Vẽ đường tròn (C1) tâm A, bán kính AB.

b) Vẽ đường tròn (C2) tâm B, bán kính AB. Gọi các giao điểm của đường tròn này với đường tròn (C1) là C và G.

c) Vẽ đường tròn (C3) tâm C, bán kính AC. Goi giao điểm mới củađường tròn này với đường tròn (C1) là D.

d) Vẽ đường tròn (c4) tâm D, bán kính AD. Gọi giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn (c1) là E.

e) Vẽ đường tròn (C5) tâm E, bán kính AE. Gọi giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn (C1) là F

f) Vẽ đường tròn (C6) tâm F, bán kính AF.

g) Vẽ đường tròn (C7) tâm G, bán kính AG.

Sau khi vẽ như trên hãy so sánh các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EF, FG, GB

ATNETWORK

Hướng dẫn giải chi tiết

Sau khi vẽ ta được hình bs.17

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Khi đó, các đoạn thẳng: AB, BC, CD, EF, FG, GB bằng nhau (vì cùng bằng bán kính)

-- Mod Toán 6 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 8.1 trang 94 SBT Toán 6 Tập 2 HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • Trịnh Lan Trinh

    1)cho hpt:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\2x-my=1\end{matrix}\right.\)

    a)giải khi m=-7

    b)tìm m để hpt có no(-1,4)

    c)tìm m để hpt có no duy nhất

    d)tìm m để hpt có no(x,y) với x,y thuộc z

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoa Lan

    Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O; R). Gọi I là giao điểm AC và BD. Kẻ IH vuông góc với AB; IK vuông góc với AD \(\left(H\in AB;K\in AD\right)\).

    a/ CM tứ giác AHIK nội tiếp

    b/ CM: IA.IC=IB.ID

    c/ CMR: tam giác HIK và tam giác BCD đồng dạng

    d/ Gọi S là diện tích tam giác ABD, S' là diện tích tam giác HIK. CMR: \(\dfrac{S'}{S}\le\dfrac{HK^2}{4AI^2}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hi hi

    định nghĩa bán kính

    Theo dõi (0) 6 Trả lời
  • bach dang

    Cho điểm A cố định nằm ngoài đường tròn (O;R). Tìm tập hợp các trung điểm M của đoạn thẳng AB khi B di động trên (O;R)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hoàng duy

    Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ đường tròn (I) đường kính OA. Bán kính OC của đường tròn (O) cắt đường tròn (I) tại D. Vẽ CH ⊥ AB. CM tứ giác ACDH là hình thang cân.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ha Ku

    Cho hình thoi ABCD. Gọi O là giao điểm hai đường chéo: M, N, R và S lần lượt là hình chiếu của O trên AB, BC, CD và DA. CM 4 điểm M, N, R, S cùng thuộc một đường tròn.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thùy Nguyễn

    Cho đường tròn ( O ;R ). Từ điểm M ngoài đường tròn , kể 2 tiếp tuyến MA , MB ( A , B là 2 tiếp điểm ) . Lấy điểm C bất kì trên cung nhỏ AB ( C khác A,B ) . Gọi D , E , F lần lượt là hình chiếu vuông góc của C trên AB , AM , BM .

    a/ CM tứ giác AECD nội tiếp đường tròn .

    b/ CMR góc CDE = góc CBA .

    c/ Gọi I là giao điểm của AC và ED , K là giao điểm của CD và DF . Chứng minh : IK // AB .

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu thủy

    a , cho a,b là 2 số thực dương tùy ý . Cmr \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\ge2\)

    b. Cho 3 số thực dương x,y,z thỏa mãn : x+y+z=1

    Tìm giá trị lón nhất của biểu thức : P=\(\dfrac{x}{x+1}+\dfrac{y}{y+1}+\dfrac{z}{z+1}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Minh Minh

    Trên đường tròn (O; R) lấy 10 điểm phân biệt:

    a. Hỏi qua 10 điểm đó vẽ được bao nhiêu dây? Bao nhiêu cung?

    b. Trên hình vẽ có tất cả bao nhiêu góc.

    c. Cũng hỏi như trên với n điểm trên đường tròn.

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • thu hảo

    Bài 1: Cho nửa ĐT(O), đường kính AB. Qua C thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến d với đường tròn. Gọi E, F thứ tự là hình chiếu của AB trên d. Kẻ CH vuông góc với AB.Chứng minh rằng:

    a) CE = CF

    b) AC là phân giác của góc BAE

    c) CH^2 = AE . BF

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Lê Thảo Trang

    Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm (O;R). Vẽ hai đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại H. DE cắt đường tròn (O) tại P và Q (P thuộc cung nhỏ AB).
    a) C/m tứ giác BEDC nội tiếp, xác định tâm
    b) C/m BH.DH = EH.HC
    c) C/m tam giác APQ cân tại A và AP2 = AE.AB
    d) Gọi S1 là diện tích tam giác APQ, S2 là diện tích tam giác ABC. Giả sử: \(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{PQ}{2BC}\). Tính BC theo R

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Rừng

    Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của điểm H trên các cạnh AB và AC. 1.Chứng minh AD.AB=AE.AC .

    2.Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BH và CH. Chứng minh DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (M;MD) và (N;NE).

    3. Gọi P là trung điểm của MN, Q là giao điểm của DE và AH. Gỉa sử AB=6cm, AC=8cm. Tính độ dài PQ.

    Giúp mình với. Mai thầy kiểm tra bài này rồi. Mình ngu toán hình cực. gianroibucminhkhocroi

    Theo dõi (1) 1 Trả lời
  • Mai Anh

    Cho đường tròn (O) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Một đường thẳng a di động qua C, cắt AB tại M và tiếp tuyến của đường tròn (O) tại N. Đường thẳng vuông góc với AB tại M và tiếp tuyến của đường tròn (O) tại N cắt nhau tại P.

    1/ Chứng minh rằng OP // a

    2/ Tìm tập hợp những điểm P khi a dao động.

    ( Không cần hình vẽ đâu ạ, giúp em cái hướng và cách chứng minh ạ, em cảm ơn )

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON