Giải bài 2 tr 59 sách GK Toán Hình lớp 11
Cho tứ diện ABCD và ba điểm P, Q, R lần lượt trên ba cạnh AB, CD, BC. Tìm giao điểm S của AD và mặt phẳng (PQR) trong hai trường hợp sau đây.
a) PR song song với AC
b) PR cắt AC
Hướng dẫn giải chi tiết bài 2
Câu a:
Trường hợp PR // AC
Hai mp(PQR) và (ACD) có điểm chung Q và lần lượt chứa 2 đường thẳng song song PR và AC ⇒ Giao tuyến của (PQR) và (ACD) qua Q và song song với AC.
\(\Rightarrow (PQR)\cap (ACD)=Qt\) với Qt // AC.
Gọi S là giao điểm của Qt và AD.
Khi đó S là giao điểm của AD và (PQR)
Câu b:
Trường hợp PQ cắt AC.
Giả sử I là giao điểm của PR và AC \(\Rightarrow (PQR)\cap (ACD)=QI\)
Trong mp(ACD), gọi S là giao điểm của QI và AD
⇒ S là giao điểm của AD và mp(PQR).
-- Mod Toán 11 HỌC247
-
Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(M, N, P\) lần lượt là trung điểm của \(AB, AC, AD\). Các đường thẳng \(MN, NP, PM\) có song song với mặt phẳng (BCD) không?
bởi Hy Vũ 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai mặt phẳng \((α)\) và \((β)\). Một mặt phẳng (λ) cắt (α) và (β) lần lượt theo các giao tuyến a và b. Chứng minh rằng khi a và b cắt nhau tại I thì I là điểm chung của (α) và (β). (h.2.32).
bởi Nguyễn Thủy Tiên 26/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tứ diện ABCD, chứng minh hai đường thẳng AB và CD chéo nhau. Chỉ ra cặp đường thẳng chéo nhau khác của tứ diện này (h.2.29).
bởi Nguyen Ngoc 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 59 SGK Hình học 11
Bài tập 3 trang 60 SGK Hình học 11
Bài tập 2.10 trang 67 SBT Hình học 11
Bài tập 2.11 trang 67 SBT Hình học 11
Bài tập 2.12 trang 67 SBT Hình học 11
Bài tập 2.13 trang 68 SBT Hình học 11
Bài tập 2.14 trang 68 SBT Hình học 11
Bài tập 2.15 trang 68 SBT Hình học 11
Bài tập 17 trang 55 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 18 trang 55 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 19 trang 55 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 20 trang 55 SGK Hình học 11 NC