Giải bài 4 tr 149 sách GK Sinh lớp 9
Thế nào là cân bằng sinh học? Hãy lấy ví dụ minh họa về cân bằng sinh học.
Hướng dẫn giải chi tiết
Cân bằng sinh học trong quần xã là tổng số lời thực vật bằng tổng số loài động vật có trong quần xã.
Số lượng cá thể sinh vật phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
-- Mod Sinh Học 9 HỌC247
-
Hình bên mô tả một lưới thức ăn ở biển Nam cực. Hãy xác định có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
bởi Trần Phương Khanh 12/07/2021
(1) Chuỗi thức ăn dài nhất có 7 bậc dinh dưỡng.
(2) Lưới thức ăn có nhiều hơn 20 chuỗi thức ăn.
(3) Loài sinh vật tiêu thụ bậc 4 có thể là: hải cẩu, chim cánh cụt, cá voi sát thủ, voi biển.
(4) Một loài vi khuẩn gây bệnh làm giảm số lượng cá thể quần thể hải cẩu. Điều đó làm số lượng cá thể quần thể nhuyễn thể và chim cánh cụt thay đổi.
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tập hợp các các thể cùng loài có kiểu gen giống nhau và đồng hợp về tất cả các cặp gen thì được gọi là dòng thuần Dòng thuần có đặc điểm gì :
bởi Sasu ka 12/07/2021
1-Có tính di truyền ổn định
2-Luôn mang các gen trội có lợi
3-Không phát sinh các biến dị tổ hợp
4-Thường biến biến đổi đồng loạt và luôn theo một hướng
5-Có khả năng hạn chế phát sinh các đột biến có hại
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 4
D. 2, 4, 5Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về các mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã sinh vật, phát biểu nào sai?
bởi Mai Rừng 12/07/2021
A. Giun, sán sống trong ruột lợn là biểu hiện cùa mối quan hệ kí sinh - vật chủ
B. Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần cùa cây họ đậu là biểu hiện của mối quan hệ hội sinh
C. Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối là biểu hiện mối quan hệ cộng sinh
D. Quan hệ giữa cây tỏi và sinh vật xung quanh là quan hệ ức chế - cảm nhiễmTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Có mấy phát biểu đúng khi nói về quan hệ cạnh tranh?
bởi Bo Bo 12/07/2021
1. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể.
2. Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.
3. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
4. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Cá mập con khi mới nở ra sử dụng khác chưa nở là thức ăn.
B. Các cây thông nhựa liền rễ với nhau.
C. Nấm và vi khuẩn lam sống cùng nhau tạo thành địa y.
D. Lúa và cỏ dại tranh giành ánh sáng, nước và muối khoáng.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các nhận xét sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, hãy chọn nhận xét đúng.
bởi Trịnh Lan Trinh 12/07/2021
A. Mật độ cá thể của quần thể càng tăng thì cạnh tranh cùng loài càng giảm.
B. Khi nguồn thức ăn của quần thể càng đồi dào thì sự cạnh tranh về dinh dưỡng càng gay gắt.
C. Cạnh tranh cùng loài có thể dẫn đến hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật.
D. Ăn thịt lẫn nhau là hiện tượng xảy ra phổ biến ở các quần thể động vậtTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Các sinh vật sống cùng loài thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
B. Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hỗ trợ hoặc đối địch với nhau.
C. Địa y sống bám trên cây gỗ thuộc quan hệ ký sinh- bán kí sinh.D. Tảo biển tiết chất độc vào môi trường nước gây tử vong cho nhiều loài tôm cá thuộc quan hệ ức chế cảm nhiễm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào →Tôm→ Cá rô→ Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, phát biểu nào sau đây sai?
bởi Tuấn Tú 12/07/2021
A. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
B. Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
C. Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
D. Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1. Cá mập con khi mới nở ra trong bụng mẹ sử dụng ngay những trứng chưa nở làm thức ăn.
2. Các loài tôm, cá nhỏ thường bò lên thân cá lạc, cá dưa để ăn các loại kí sinh sống trên đây làm thức ăn.
3. Các loài cỏ dại sống với cây lúa trong quần xã là cánh đồng lúa.
4. Cú mèo và rắn cùng ăn chuột trong một khu rừng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở trạng thái đỉnh cực của quần xã, số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài biến động như thế nào?
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 12/07/2021
A. Số lượng loài tăng, số lượng cá thể mỗi loài giảm
B. Số lượng loài giảm, số lượng cá thể của mỗi loài tăng
C. Số lượng loài tăng, số lượng cá thể của mỗi loài tăng
D. Số lượng loài giảm, số lượng cá thể của mỗi loài giảmTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về thành phần loài trong quần xã?
bởi Đào Thị Nhàn 12/07/2021
(1) Một quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể mỗi loài lớn.
(2) Trong một sinh cảnh xác định, khi số lượng loài của quần xã tăng lên thì số lượng cá thể ở mỗi loài tăng theo.
(3) Loài ưu thế là loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng cá thể nhiều hơn hẳn loài các khác.
(4) Loài đặc trưng là loài có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhận định nào dưới đây không đúng khi phát biểu về thành phần loài của quần xã?
bởi Hữu Trí 12/07/2021
A. Số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài là mức độ đa dạng của quần xã.
B. Quần xã ổn định thường có mức độ đa dạng cao hơn quần xã suy thoái
C. Loài đặc trưng là loài có số lượng nhiều,sinh khối lớn, hoạt động mạnh
D. Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xãTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong quần xã sinh vật, loài có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn quyết định chiều hướng phát triển của quần xã là:
bởi Lê Tường Vy 11/07/2021
A. Loài chủ chốt
B. Loài ưu thế
C. Loài đặc trưng
D. Loài ngẫu nhiênTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét tính chất đặc trưng của quần xã, số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài thể hiện:
bởi Tường Vi 12/07/2021
A. độ ổn định.
B. độ đa dạng.
C. sự phân bố.
D. sự phân tầng.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao.
B. số lượng loài ít và số lượng cá thể của loài cao.
C. số lương loài ít và số lượng cá thể của loài thấp.
D. số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài thấp.Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 149 SGK Sinh học 9
Bài tập 3 trang 149 SGK Sinh học 9
Bài tập 7 trang 91 SBT Sinh học 9
Bài tập 8 trang 92 SBT Sinh học 9
Bài tập 10 trang 93 SBT Sinh học 9
Bài tập 22 trang 100 SBT Sinh học 9
Bài tập 23 trang 100 SBT Sinh học 9
Bài tập 24 trang 100 SBT Sinh học 9
Bài tập 25 trang 100 SBT Sinh học 9
Bài tập 26 trang 101 SBT Sinh học 9