Giải bài 9 tr 19 sách BT Sinh lớp 11
Một cây C3 và một cây C4 được đặt trong cùng một chuông thuỷ tinh kín dưới ánh sáng. Nồng độ CO2 thay đổi thế nào trong chuông?
A. Không thay đổi.
B. Giảm đến điểm bù của cây C3.
C. Giảm đến điểm bù của cây C4.
D. Nồng độ CO2 tăng.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 9
Để dưới ánh sáng thì cây có quang hợp.
Hai cây C3 và C4 cùng để trong một chuông thủy tinh dưới ánh sáng thì nồng độ CO2 sẽ giảm đến điểm bù cây C4.
⇒ Đáp án: C
-- Mod Sinh Học 11 HỌC247
-
Thực vật C4 thích ứng với những điều kiện nào?
bởi Pham Thi 24/01/2021
a. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao, nồng độ CO2 thấp
b. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp
c. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao
d. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2 bình thường
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những điểm mà thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3 là:
bởi Anh Tuyet 23/01/2021
(1) Cường độ quang hợp cao hơn.
(2) Điểm bão hòa ánh sáng cao hơn.
(3) Điểm bù CO2 cao hơn.
(4) Nhu cầu nước cao hơn.
(5) Thoát hơi nước thấp hơn.
(6) Năng suất cao hơn.
Phương án đúng là:
a. 1, 2, 5, 6
b. 1, 3, 5, 6
c. 1, 3, 4, 5
d. 1, 2, 4, 6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Chu trình C4 xảy ra ban ngày, chu trình Canvin xảy ra ban đêm
b. Chu trình C4 và chu trình Canvin đều xảy ra ban ngày
c. Chu trình C4 xảy ra ban đêm, chu trình Canvin xảy ra ban ngày
d. Chu trình C4 và chu trình Canvin đều xảy ra ban đêm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quá trình nhận \({\rm{C}}{{\rm{O}}_{\rm{2}}}\) ở nhóm thực vật nào phải tiến hành ban đêm?
bởi Tuấn Tú 23/01/2021
a. Thực vật CAM
b. Thực vật C3
c. Thực vật C4
d. Thực vật C3 và C4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu phương án sai khi nói về đặc điểm thích nghi và quá trình quang hợp của nhóm thực vật CAM?
bởi Dương Minh Tuấn 24/01/2021
(1) Sống ở vùng hoang mạc khô hạn.
(2) Khí khổng đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm.
(3) Quá trình cố định CO2 theo chu trình Canvin được thực hiện vào ban đêm.
(4) Gồm những loài mọng nước như dứa, thanh long, xương rồng.
(5) Không xảy ra hô hấp sáng nên năng suất cao hơn thực vật C3.
(6) Quá trình cố định CO2 diễn ra ở 2 khoảng thời gian khác nhau tại 2 loại lục lạp.
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Tăng cường khái niệm quang hợp
b. Hạn chế sự mất nước
c. Tăng cường sự hấp thụ nước của rễ
d. Tăng cường CO2 vào lá
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự giống nhau giữa cây C3 và cây C4 là:
bởi Phí Phương 23/01/2021
a. Chất nhận CO2
b. Sản phẩm đầu tiên
c. Enzyme cố định CO2
d. Thời gian cố định CO2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự khác nhau giữa thực vật C3 và C4 là:
bởi lê Phương 23/01/2021
a. Sản phẩm pha sáng
b. Sản phẩm pha tối
c. Sản phẩm đầu tiên của quang hợp
d. Sản phẩm phosphoryl hóa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm giống nhau giữa chu trình C3 và chu trình C4 là
bởi thủy tiên 23/01/2021
a. chất nhận CO2 đầu tiên là ribulôzơ _ 1,5 điP
b. sản phẩm đầu tiên của pha tối là APG
c. đều có 2 loại lục lạp
d. có chu trình Canvin tạo PAG
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. sản phẩm ổn định đầu tiên là AOA, axits malic
d. chất nhận CO2 là PEP
c. gồm chu trình C4 và chu trình Canvin
d. Cả 3 phương án trên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điều không đúng với sự giống nhau giữa thực vật CAM với thực vật C4 khi cố định \({\rm{C}}{{\rm{O}}_{\rm{2}}}\)?
bởi Bánh Mì 23/01/2021
a. Đều diễn ra vào ban ngày.
b. Tiến trình gồm hai giai đoạn (2 chu trình).
c. Sản phẩm quang hợp đầu tiên.
d. Chất nhận CO2
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 7 trang 10 SBT Sinh học 11
Bài tập 8 trang 18 SBT Sinh học 11
Bài tập 10 trang 19 SBT Sinh học 11
Bài tập 11 trang 19 SBT Sinh học 11
Bài tập 18 trang 20 SBT Sinh học 11
Bài tập 19 trang 20 SBT Sinh học 11
Bài tập 20 trang 21 SBT Sinh học 11
Bài tập 1 trang 39 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 2 trang 39 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 3 trang 39 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 4 trang 39 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 5 trang 39 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 6 trang 39 SGK Sinh học 11 NC