Bài tập 1 trang 9 SGK Lịch sử 12 Bài 1
Hãy chỉ trên bản đồ thế giới những khu vực nằm trong sự phân chia phạm vi ảnh hưởng do ba cường quốc thỏa thuận ở Hội nghị Ianta.
Hướng dẫn giải chi tiết
- Ở châu Âu:
- Mĩ, Anh, Pháp: Tây Đức, Tây Béclin và các nước Tây Âu.
- Liên Xô: Đông Đức, Đông Béclin và các nước Đông Âu.
- Ở châu Á:
- Mĩ: Nam Triều Tiên, Nhật Bản.
- Phương Tây: Đông Nam Á, Tây Á.
- Liên Xô: Trả lại miềm Nam đảo Xakhalin; 4 đảo thuộc quần đảo Curin; Bắc Triều Tiên.
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
-
Nét nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là
bởi minh thuận 18/01/2021
A. Tình trạng đối đầu giữa Liên Xô- Mĩ, đỉnh cao là cuộc Chiến tranh lạnh
B. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu, đối thoại và hợp tác
C. Các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ liên tục diễn ra
D. Xu thế hòa bình, ổn định, hợp tác
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự khác biệt về số lượng các quốc gia tham dự hội nghị Ianta (1945) so với hội nghị Véc-xai, Oasinhtơn (1919-1922) chứng tỏ điều gì?
bởi Thùy Trang 18/01/2021
A. Sự thay đổi của bản đồ chính trị thế giới
B. Sự quan tâm của các quốc gia tới vấn đề chính trị quốc tế
C. Sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các nước
D. Sự thay đổi về sức mạnh kinh tế giữa các nước
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung không phải là điểm khác nhau giữa trật tự Véc-xai - Oasinhtơn so với trật tự Ianta?
bởi Aser Aser 17/01/2021
A. Không phân cực rõ ràng
B. Các nước chi phối trật tự đều là đế quốc
C. Quá khắt khe với các nước thắng bại, chà đạp quyền lợi của dân tộc nhược tiểu
D. Có cơ quan để duy trì, bảo vệ trật tự
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lí do trật tự Ianta lại mang tính tích cực và tiến bộ hơn so với trật tự Véc-xai - Oasinhtơn?
bởi ngọc trang 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải lý do để khẳng định phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới?
bởi Bảo Lộc 17/01/2021
A. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân
B. Dẫn tới sự ra đời của các quốc gia độc lập, tham gia tích cực vào hoạt động của thế giới
C. Dẫn tới sự ra đời của 2 hệ thống xã hội đối lập nhau
D. Góp phần làm xói mòn, sụp đổ trật tự 2 cực Ianta
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Qúa trình hình thành và mở rộng của hệ thống xã hội chủ nghĩa sau chiến tranh thế giới thứ hai không mang đến tác động vào tới quan hệ quốc tế?
bởi Tieu Giao 17/01/2021
A. Dẫn tới sự hình thành 2 hệ thống đối lập trên thế giới
B. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ
C. Thúc đẩy việc giải quyết mối quan hệ quốc tế theo chiều hướng tiến bộ
D. Thúc đẩy sự hình thành trật tự thế giới mới theo hướng đa cực
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi Nguyễn Thanh Trà 17/01/2021
A. Sự suy yếu của các nước đế quốc chủ nghĩa phương Tây.
B. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.
C. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.
D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao việc đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật được xem là một trong những nhân tố hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi Hồng Hạnh 18/01/2021
A. Vì các nước tư bản đều là những nước nghèo tài nguyên
B. Vì khoa học kĩ thuật là nhân tố đảm bảo cho sự phát triển bền vững, lâu dài
C. Vì nhu cầu của thị trường nội địa rất lớn
D. Vì các nước tư bản có nguồn tài nguyên thô cần sơ chế từ thuộc địa lớn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn tới sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 17/01/2021
A. Do các vấn đề toàn cầu đỏi hỏi các nước phải chung tay giải quyết
B. Do Tây Âu và Nhật Bản vươn lên trở thành đối thủ của Mĩ
C. Do sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc
D. Do sự suy giảm thế và lực của Mĩ và Liên Xô
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống “Trên thế giới này không có đồng minh vĩnh viễn hay kẻ thù vĩnh viễn chỉ có…mới là vĩnh viễn” (Thủ tướng Anh Churchill)
bởi Nguyễn Bảo Trâm 17/01/2021
A. Chủ quyền dân tộc
B. Lợi ích kinh tế
C. Sức mạnh quân sự
D. Lợi ích quốc gia
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải là lý do khiến cho tình hình thế giới luôn tiềm ẩn những dấu hiệu bất ổn sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt?
bởi My Hien 18/01/2021
A. Mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia và va chạm quyền lợi giữa các nước lớn
C. Sự tồn tại của hệ thống xã hội chủ nghĩa
D. Chủ nghĩa khủng bố
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xu thế chủ đạo của thế giới sau chiến tranh lạnh có tác động như thế nào đến hướng giải quyết của Việt Nam trong cuộc tranh chấp ở biển Đông?
bởi Anh Hà 18/01/2021
A. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
B. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp quân sự.
C. giải quyết các tranh chấp bằng việc lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước lớn.
D. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp liên minh chính trị với các nước.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trước những xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh, theo anh (chị) chiến lược hàng đầu mà Việt Nam cần thực hiện trong thời gian tới là gì?
bởi Trần Thị Trang 17/01/2021
A. Tập trung ổn định tình hình chính trị.
C. Tập trung phát triển kinh tế.
D. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
D. Mở rộng quan hệ ngoại giao.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh không đặt ra thách thức nào sau đây đối với công cuộc đổi mới của Việt Nam hiện nay?
bởi Nguyễn Thị Trang 18/01/2021
A. Sự tụt hậu nếu không nắm bắt được thời cơ
B. Giải quyết hài hòa quan hệ với các nước lớn
C. Sự cạnh tranh quyết liệt với các nền kinh tế lớn
D. Nguồn vốn nước ngoài bị hạn chế
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải là lý do để Hồ Chí Minh khẳng định trong bản Tuyên ngôn độc lập “nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập”?
bởi trang lan 18/01/2021
A. Do độc lập, tự do là quyền cơ bản của các dân tộc trên thế giới
B. Do nước Việt Nam ra đời là kết quả đấu tranh liên tục gần 1 thế kỉ của cả dân tộc
C. Do dân tộc Việt Nam góp phần vào thắng lợi của quân Đồng minh trong chiến tranh thế giới thứ hai
D. Do ảnh hưởng của tuyên bố phi thực dân hóa của Liên hợp quốc
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 có sự thay đổi như thế nào so với giai đoạn trước?
bởi na na 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hội nghị quốc tế nào quy định về việc phân chia khu vực giải giáp quân đội phát xít ở Đông Dương sau chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi bach hao 17/01/2021
A. Hội nghị Ianta
B. Hội nghị Pốtxđam
C. Hội nghị hòa bình Pari
D. Hội nghị hòa bình Xanphranxicô
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ thực tiễn của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ 1930 - 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào dưới đây?
bởi Pham Thi 17/01/2021
A. Kết hợp giữa đấu tranh chính trị với vũ trang.
B. Đấu tranh ngoại giao có vai trò quyết định nhất.
C. Xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân lớn mạnh.
D. Giữ vững sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Cuộc chạy đua vũ trang giữa các cường quốc.
B. Sự cạnh tranh về kinh tế giữa các cường quốc.
C. Sự bùng nổ xung đột do tranh chấp lãnh thổ.
D. Đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quan hệ quốc tế chưa bao giờ được mở rộng và đa dạng như nửa sau thế kỷ XX là do
bởi Mai Trang 18/01/2021
A. Hai cường quốc Xô - Mĩ tuyến bố chấm dứt chiến tranh.
B. Sự tham gia của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau khi giành độc lập.
C. Xu thế liên kết khu vực.
D. Xu thế toàn cầu hóa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quan hệ của phần lớn các quốc gia từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai mang đặc điểm là
bởi thu trang 18/01/2021
A. Hòa bình cùng phát triển.
B. Chiến tranh, xung đột bao trùm.
C. Tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh vừa hợp tác.
D. Đối đầu gay gắt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, khu vực nào của châu Á phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ nhất?
bởi Thanh Thanh 18/01/2021
A. Đông Nam Á.
B. Đông Bắc Á.
C. Nam Á.
D. Tây Á.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao nói “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển là thời cơ đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI”?
bởi Anh Trần 16/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn và điền từ còn thiếu vô chỗ… trong nội dung sau đây: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về…. (1) mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phân sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng…(2) phân tán lực lượng trên những địa bàn…(3) mà chúng không thể bỏ”. (SGK Lịch sử lớp 12- trang 147)
bởi thùy trang 16/01/2021
A. 1- chiến lược, 2- bị động, 3- xung yếu.
B. 1- chiến lược, 2- phải, 3- lợi hại.
C. 1- chiến lược, 2- chủ động, 3- quan trọng
D. 1- lực lượng, 2- chủ động, 3- quan trọng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiến tranh lạnh đã dẫn tới sự thay đổi lớn nhất trong quan hệ quốc tế sau khi kết thúc?
bởi Anh Hà 16/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Mâu thuẫn giữa Mĩ - Liên Xô tiếp tục phát triển dẫn đến các cuộc chiến tranh thương mại kéo dài.
B. Các cuộc xung đột do những mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ vẫn diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới.
C. Nền kinh tế của nhiều quốc gia, dân tộc trên thế giới vẫn còn chịu ảnh hưởng nặng nề do hậu quả của cuộc chiến tranh lạnh.
D. Mâu thuẫn giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do hai siêu cường Mĩ, Liên Xô đứng đầu tiếp tục phát triển.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung nào trở thành mối lo ngại lớn nhất của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi Trịnh Lan Trinh 16/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào?
bởi bich thu 16/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Yếu tố nào quyết định xu hướng liên kết khu vực của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 15/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự tồn tại của hai nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế ở châu Âu trong những năm 1945-1973?
bởi Quynh Anh 16/01/2021
A. Buộc Tây Âu phải liên minh với Mỹ để thúc đẩy quá trình thống nhất nước Đức.
B. Chính thức hình thành hai khối chính trị - xã hội đối lập nhau.
C. Làm cho nước Đức trở thành tâm điểm đối đầu ở châu Âu của hai cực Xô – Mỹ.
D. Làm cho tình trạng chiến tranh lạnh bao trùm các nước châu Âu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các kế hoạch Rơve, Đờlát đơ Tátxinhi và Nava của thực dân Pháp thực hiện trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương có điểm chung nào dưới đây?
bởi Bảo Hân 16/01/2021
A. Giành thắng lợi quyết định để kết thúc chiến tranh trong danh dự.
B. Mong muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh xâm lược
C. Buộc Việt Nam phải đàm phán theo chiều hướng có lợi cho Pháp.
D. Giành lại thế chủ động đã mất trên chiến trường Bắc Bộ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hạn chế lớn nhất của Liên hợp quốc là
bởi Hoai Hoai 16/01/2021
A. Quan liêu, tham nhũng ngày càng gia tăng.
B. Hệ thống nội bộ chia rẽ.
C. Chưa giải quyết các vấn đề dịch bệnh, thiên tai, viện trợ kinh tế đối với các nước thành viên nghèo khó.
D. Chưa đưa ra được quyết định phù hợp đối với những sự việc ở Trung Đông, châu Âu, Irắc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiện nay, hoạt động của Liên hợp quốc chủ yếu bị chi phối bởi nguyên tắc nào?
bởi Phong Vu 16/01/2021
A. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
C. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
D. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ 1950-1973 nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kỳ nào dưới đây?
bởi Nguyễn Minh Hải 15/01/2021
A. “Thực dân hóa” trên phạm vi toàn thế giới.
B. “Khủng hoảng” của chủ nghĩa thực dân.
C. “Thức tỉnh” của các dân tộc thuộc địa.
D. “Phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập Thảo luận trang 8 SGK Lịch sử 12 Bài 1
Bài tập Thảo luận trang 9 SGK Lịch sử 12 Bài 1
Bài tập 2 trang 9 SGK Lịch sử 12
Bài tập 1 trang 3 SBT Lịch sử 12 Bài 1
Bài tập 2 trang 6 SBT Lịch sử 12 Bài 1
Bài tập 3 trang 6 SBT Lịch sử 12 Bài 1
Bài tập 4 trang 7 SBT Lịch sử 12 Bài 1