YOMEDIA
NONE

Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào ?

1. Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (35)

  • Cọ xát  thước nhựa vào miếng vải khô

     

      bởi Khắc Chiến 03/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Trong một buổi tập đội ngũ, đội trưởng hô: “Đằng trước thẳng”, em đứng trong hàng, hãy nói xem em làm thế nào để biết mình đã đứng thẳng hàng chưa. Giải thích cách làm.

      bởi thủy tiên 03/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •        Làm tương tự như cắm ba cái kim thẳng hàng ở câu hỏi C5. Nếu em không nhìn thấy người thứ hai ở phía trước em có nghĩa là em đã đứng thẳng hàng. Đội trưởng đứng trước người thứ nhất sẽ không thấy được những người còn lại trong hàng.

      bởi Trần Đức Anh 03/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Làm thế nào để kiểm tra xem cạnh của một cái thước có thẳng không? Mô tả cách làm.

      bởi Lê Vinh 04/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đặt mắt ở đầu thước,đầu kia của thước hướng về một nguồn sáng nhìn dọc theo thước.Điều chỉnh hướng của thước sao cho điểm đầu của cạnh thước ở phía mắt che khuất điểm ở đầu kia của cạnh thước. Nếu tất cả các điểm trên cạnh thước cũng đều bị che khuất thì cạnh thước thẳng. Vì tia sáng phát ra từ nguồn sáng đi theo đường thẳng, ánh sáng ở đầu thước gần nguồn sáng bị chặn lại nên không đến được các điểm khác cũng nằm trên đường thẳng ấy trên cạnh thước để đến mặt do đó ta sẽ biết thước thẳng.

    Chúc bạn may mắn!!!!

      bởi Thương Ánh 04/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thế nào là bóng đen và bóng mờ?

      bởi Lê Trung Phuong 06/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • vùng ở sau vật cản, không nhận dk ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới gọi là bóng tối

    vùng ở sau vật cản, chỉ nhận dk 1 phần nh1 sáng từ nguồn sáng chiếu tơi, gọi là bóng nửa tối( bóng mờ)

      bởi Lê Thị Kim Huệ 06/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1. Hai khối hộp đặc, không thấm nước có thể tích bằng nhau và bằng 1000cm3 được nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ không co dãn thả trong nước. Cho trọng lượng của khối hộp bên dưới gấp bốn lần trọng lượng của khối hộp bên trên. Khi cân bằng thì một nửa khối hộp bên trên bị ngập trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước D = 10 000 N/m3. Hãy tính:

    a. Trọng lượng riêng của các khối hộp.

    b. Lực căng của sợi dây.

    c. Cần phải đặt lên khối hộp bên trên một vật có trọng lượng nhỏ nhất là bao nhiêu để cả hai khối hộp đều chìm trong nước. Biết các vật không trạm vào đáy và thành bình

      bởi Nguyễn Quang Minh Tú 08/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

    a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

    • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
    • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

    Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

    • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

    b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

    c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

    Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

    Hay P = 2 FA1- P1 - P2

    Thay số: P = 5 N

      bởi Trần Thương 08/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tại sao các xe bồn chở xăng (dầu), người ta thường nối vỏ thùng xe với mặt đường bằng một đoạn dây xích sắt kéo lê trên mặt đường ?

     

      bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 10/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi các xe bồn chạy trên đường chúng đã bị cọ xát với không khí làm thùng xăng tích điện. Xe chạy càng nhanh, càng lâu thì điện tích sẽ càng nhiều và một lúc nào đó sẽ phóng điện. Để tránh tình trạng này, người ta đã gắn vào thùng xăng một sợi xích sắt để kéo lê dưới mặt đất nhằm truyền các hạt điện tích xuống đất. Nên không gây cháy nổ.  
      bởi Richelle Trương Trúc 11/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1: Kể tên những nguồn năng lượng chính được sử dụng để sản xuất điện trên thế giới hiện nay. Nguồn năng lượng nào mang lại nhiều lợi ích và an toàn nhất? Vì sao? Nguồn năng lượng nào đóng vai trò chinhstrong việc sản xuất điện tại Việt Nam ?

    Câu 2: Trong các nguồn năng lượng được dùng để sản xuất điện hiện nay, nguồn năng lượng nào chiếm nhiều diện tích, chi phí xây dựng và có tác động lớn nhất đến môi trường? Vì sao?

    Ai giúm mk vơi ???? Cảm ơn các bạn nhiều nka @@@hihiBài tập Vật lý

     

      bởi Lan Anh 14/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 2:

    Trong các nguồn năng lượng được sử dụng sản xuất điện hiện nay, nguồn năng lượng hạt nhân chiếm nhiều diện tích, chi phí xây dựng và có tác động lớn nhất tới môi trường. Nguyên nhân là nó đòi hỏi chi phí đầu tư lớn. Cần đến khoảng 10-15 năm để xây dựng xong một nhà máy điện hạt nhên. Việc xây dựng một nhà máy điện hạt nhân có thể không khả thi. Sự giải phóng ngẫu nhiên các bức xạ có hại là một trong những hạn chế lớn nhất của năng lượng hạt nhân. Quá trình phân hạch giải phóng bức xạ, nhưng chúng được kiểm soát trong một lò phản ứng hạt nhân. Nếu các biện pháp an toàn không được đảm bảo, các bức xạ có thể tiếp xúc với môi trường sẽ dẫn đến những ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái và con người. Trên thực tế, các nghiên cứu đã cho thấy rằng các đập nước dọc theo bờ biển Đại Tây Dương và Thái Bình Dương của Bắc Mỹ đã làm giảm lượng cá hồi vì chúng ngăn cản đường bơi ngược dòng của cá hồi để đẻ trứng, thậm chí ngay khi đa số các đập đó đã lắp đặtthang lên cho cá. Cá hồi non cũng bị ngăn cản khi chúng bơi ra biển bởi vì chúng phải chui qua các turbine. Điều này dẫn tới việc một số vùng phải chuyển cá hồi con xuôi dòng ở một số khoảng thời gian trong năm. Các thiết kế turbine và các nhà máy thủy điện có lợi cho sự cân bằng sinh thái vẫn còn đang được nghiên cứu.

    Sự phát điện của nhà máy điện cũng có thể ảnh hưởng đến môi trường của dòng sông bên dưới. Thứ nhất, nước sau khi ra khỏi turbine thường chứa rất ít cặn lơ lửng, có thể gây ra tình trạng xối sạch lòng sông và làm sạt lở bờ sông. Thứ hai, vì các turbine thường mở không liên tục, có thể quan sát thấy sự thay đổi nhanh chóng và bất thường của dòng chảy. Tại Grand Canyon, sự biến đổi dòng chảy theo chu kỳ của nó bị cho là nguyên nhân gây nên tình trạng xói mòn cồn cát ngầm. Lượng oxy hoà tan trong nước có thể thay đổi so với trước đó. Cuối cùng, nước chảy ra từ turbine lạnh hơn nước trước khi chảy vào đập, điều này có thể làm thay đổi số lượng cân bằng của hệ động vật, gồm cả việc gây hại tới một số loài. Các hồ chứa của các nhà máy thủy điện ở các vùng nhiệt đới có thể sản sinh ra một lượng lớn khí methane vàcarbon dioxide. Điều này bởi vì các xác thực vật mới bị lũ quét và các vùng tái bị lũ bị tràn ngập nước, mục nát trong một môi trường kỵ khí và tạo thành methane, một khí gâyhiệu ứng nhà kính mạnh. Methane bay vào khí quyển khí nước được xả từ đập để làm quay turbine. Theo bản báo cáo của Uỷ ban Đập nước Thế giới (WCD), ở nơi nào đập nước lớn so với công suất phát điện (ít hơn 100 watt trên mỗi km2 diện tích bề mặt) và không có việc phá rừng trong vùng được tiến hành trước khi thi công đập nước, khí gas gây hiệu ứng nhà kính phát ra từ đập có thể cao hơn những nhà máy nhiệt điện thông thường. Ở các hồ chứa phương bắc Canada và Bắc Âu, sự phát sinh khí nhà kính tiêu biểu chỉ là 2 đến 8% so với bất kỳ một nhà máy nhiệt điện nào.

    Một cái hại nữa của các đập thủy điện là việc tái định cư dân chúng sống trong vùng hồ chứa. Trong nhiều trường hợp không một khoản bồi thường nào có thể bù đắp được sự gắn bó của họ về tổ tiên và văn hoá gắn liền với địa điểm đó vì chúng có giá trị tinh thần đối với họ. Hơn nữa, về mặt lịch sử và văn hoá các địa điểm quan trọng có thể bị biến mất, như dự án Đập Tam Hiệp ở Trung Quốc, đập Clyde ở New Zealand và đập Ilisu ở đông nam Thổ Nhĩ Kỳ.

    Một số dự án thủy điện cũng sử dụng các kênh, thường để đổi hướng dòng sông tới độ dốc nhỏ hơn nhằm tăng áp suất có được. Trong một số trường hợp, toàn bộ dòng sông có thể bị đổi hướng để trơ lại lòng sông cạn. Những ví dụ như vậy có thể thấy tại Sông Tekapo và Sông Pukaki. Tại Việt Nam đã có một số thủy điện đổi dòng, như thủy điện An Khê - Kanak đổi dòng sông Ba gây thảm họa khô hạn cho vùng hạ lưu và đang là đề tài tranh cãi [1].

    Những người tới giải trí tại các hồ chứa nước hay vùng xả nước của nhà máy thủy điện có nguy cơ gặp nguy hiểm do sự thay đổi mực nước, và cần thận trọng với hoạt động nhận nước và điều khiển đập tràn của nhà máy.

    Việc xây đập tại vị trí địa lý không hợp lý có thể gây ra những thảm hoạ như vụ Đập Vajont tại Ý, gây ra cái chết của 2001 người năm 1963.

      bởi Hồ Đặng Như Hảo 14/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •    5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Bài tập Vật lý

    Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật

    Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật

    Câu hỏi:

    a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)

    số1, số 2, số 3, số 4

    Bài tập Vật lý

    b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực

    Bài tập Vật lý

      bởi Nguyễn Thủy 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a/ vị trị số 1

    b/ vị trị số 3 thấy nguyệt thực

        vị trị số 2 và 4 thấy trăng sáng

             Chúc bạn học tốt 

     

      bởi Hoàngg Nguyễnn 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tại sao không khí cách điện nhưng có sấm sét ?

      bởi Thùy Trang 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thực ra thì không khí cũng chính là môi trường cách điện, hay còn gọi là điện môi vì ở điều kiện thường, không khí mang các hạt trung hòa về điện . Tuy nhiên, dưới tác dụng của các tác nhân ion hóa (tức là các tác nhân khiến cho các hạt nói trên trở thành các ion âm hoặc dương, ví dụ như các tia bức xạ, tia tử ngoại,...), thì các hạt này đã trở thành ion, một số chuyển động tự do, một số kết hợp với phân tử khí trung hòa tạo ion âm .......Vì thế, không khí trở nên có tính dẫn điện\(\rightarrow\) có sấm sét 

      bởi Rùa lật ngửa 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nhịp tim trong 1 phút lúc ngồi nghỉ ( giữ im lặng )?

    Nhịp tim trong 1 phút lúc đứng ( giữ im lặng )

    Nhịp tim trong 1 phút lúc lúc hoạt động nhẹ (VD: chạy chậm tại chỗ ) 

    Nhịp tim trong 1 phút lúc hoạt động mạnh ( VD: chạy nhanh tại chỗ )

             Chỉ mình sớm nha mọi người 
                                  yeu THANK YOU 

      bởi thu hằng 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nhịp tim trong 1 phút lúc ngồi nghỉ ( giữ im lặng )?- nhẹ nhành và chậm rãi

    Nhịp tim trong 1 phút lúc đứng ( giữ im lặng )- hơi nhanh và bình thường

    Nhịp tim trong 1 phút lúc lúc hoạt động nhẹ (VD: chạy chậm tại chỗ ) - vừa và nhanh

    Nhịp tim trong 1 phút lúc hoạt động mạnh ( VD: chạy nhanh tại chỗ )-mạnh và nhanh

      bởi Lương Hoàng Sơn 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tìm hiểu tên gọi, các thông tin, kí hiệu trên các dụng ở dưới đây:

    +Pin con thỏ

    +Bóng đèn pin

    +Lăng kính thủy tinh

    +Nguồn sáng laze

    +Đèn pin

    +Bóng đèn dây tóc, ổ cắm kéo dài

    +Bóng đèn compact

    +Ổ cắm, công tắc

    +Cầu dao tự động (áp-tô-mát)

    Hic hic, bn nào biết nói cho mik vs a, mai phải kiểm tra rùi 

      bởi truc lam 31/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tìm hiểu tên gọi, các thông tin, kí hiệu trên các dụng ở dưới đây:

    +Pin con thỏ : Tích trữ năng lượng

    +Bóng đèn pin : Chiếu ánh sáng

    +Lăng kính thủy tinh : Tán sắc ánh sáng

    +Nguồn sáng laze : Chống trộm, soi vào vật nhỏ

    +Đèn pin : soi sáng 1 lượng nhỏ

    +Bóng đèn dây tóc, ổ cắm kéo dài : nối dài bóng đèn chiếu sáng

    +Bóng đèn compact : thắp sáng và tiế kiệm điện

    +Ổ cắm, công tắc : Tắt mở điện khi cần thiết

    +Cầu dao tự động (áp-tô-mát) : ngắt khi điện tăng mạnh

      bởi Xương Còi 31/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1) Cho 3 nguồn điện loại 12V , 6V , 3V, và 2 bóng đèn cùng loại đều ghi 3V.Hãy trình bày cách mắc 2 đến vào 1 trong ba  nguồn điện tren để 2 đèn đều sáng bình thường . Vẽ sơ đồ minh họa

    2)Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 pin 1 khóa 1 đến 1 ampe kế 1 vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu bóng đènbieu điện chiều dòng điện trong số đó trên khóa K sẽ như thế nào?

                       HDT giữa 2 đầu khóa K bằng không?

                       HDT giua hai dau khoa K khac khong ?   

      bởi Nguyễn Thị An 05/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1) Mắc nối tiếp 2 bóng đèn với nhau => tổng HĐT giữa các bóng đèn bằng HĐT nguồn điện => HĐT nguồn điện cần để mắc nói tiếp để bóng đèn sáng bình thường là: 3V + 3V = 6V. (Vì HĐT định mức của bóng đèn là 3V)

    Mắc song song 2 bóng đèn với nhau => HĐT giữa các bóng đèn bằng HĐT nguồn điện => HĐT nguồn điện cần để mắc nói tiếp để bóng đèn sáng bình thường là: 3V (vì HĐT định mức của bóng đèn là 3V).

    Vẽ: Tự vẽ

      bởi ThếAnh Bùi 05/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 4. BÓNG ĐEN VÀ BÓNG MỜ

    a) Đặt một bống đèn pin đang sáng trước một màn chắn. Trong khoảng từ bóng đèn pin đến bóng đèn vhắn, đặt một miếng bìa. trên màn chắn có vùng sáng, vùng tối. Vùng tối đó gọi là bóng đen của miếng bìa. Giải thích vì sao? nếu di chuyển tấm bìa lại gần màn chắn thì kích thước vùng tối thay dổi như thế nào?

    Bài tập Vật lý  

    b) Thay bóng đèn pin bằng 1 dãy gồm 3 bóng đèn. Ta hấy xuất hiện trên màn: vùng sáng, vùng tối, cà vùng nửa sáng nửa tối. vùng nửa sáng nửa tối gọi là bóng mờ của mếng bìa. Giải thích vì sao?

      bởi My Hien 11/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a)

    • Vì bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. Sở dĩ gọi nó là bóng đen của miếng bìa vì bóng đó nằm sau vật cản là miếng bìa, đã bị miếng bìa che mất một phần ánh sáng.

     

    • Nếu di chuyển miếng bìa lại gần màn chắn, chắc là miếng bìa sẽ càng ngày càng nhỏ dần theo đúng kích thước của nó. (cái này dựa vào thực tế ko phải trong bài nên không chắc)

    b) 

    • Vì bóng nửa tối cũng nằm ở phía sau vật cản, chỉ nhận được 1 phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. Sở dĩ nó chỉ được 1 phần nguồn sáng là do hiện tượng nhiễm xạ, ánh sáng không còn đi theo đường thẳng khi gặp mép vật cản. Do đó một phần ánh sáng sẽ bị lệch theo phương truyền tối, gây ra bóng nửa tối hay bóng mờ như đề bài.

    không hẳn là khó lắm, dựa theo lí thuyết thêm một chút mắm muối là hoàn thành. Chúc bạn học tốt.

      bởi Nguyen Vo 11/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực

    Bài tập Vật lý

      bởi Đặng Ngọc Trâm 18/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cái 1 là nguyệt thực là sai ròi nha! Tớ đánh lộn! Hihi

     

      bởi Võ Thị Thanh Nga 18/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Kể tên các dụng cụ, thiết bị và mẫu trong các bài KHTN lớp 7 ( ở ngoài sách giáo khoa )

      bởi Phong Vu 25/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1. Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng trong các bài KHTN 7

    1

    Các máy móc :

    + Kính hiển vi

    +Kính lúp

    +Bộ hiện thị dữ liệu

    2

    Mô hình, mẫu vật thật:

    + Tranh ảnh:

    +Băng hình KHTN 7

    +

    3

    Dụng cụ thí nghiệm :

    +Ống nghiệm

    + Giá để ống nghiệm

    + đèn cồn và giá đun

     

      bởi Nguyễn Hoàng Minh Hiếu 25/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •    5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Bài tập Vật lý

    Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật

    Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật

    Câu hỏi:

    a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)

    số1, số 2, số 3, số 4

    Bài tập Vật lý

    b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực

    Bài tập Vật lý

      bởi Lan Anh 04/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) ng đứng vt số 1 thấy nhật thực toàn phần vì đang đứng trong vùng bóng tối

    ( nói thêm: số 2 sẽ thay nhat thuc mot phan vi dang dung trg vung nửa bóng tối)

    b) trăng ở 5;1 thi A thấy trăng sáng

    trăng ở 3 thì A thay nguyet thuc tp

    2; 4 ..............nt 1 phan

      bởi lê minh trí trí 04/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) Nhịp tim thay đổi như thế nào khi di chuyển từ tư thế ngồi sang tư thế đứng? Giải thích câu trả lời.

    b) Nhịp tim thay đổi như thế nào khi các em từ hoạt động nhẹ (chạy chậm tại chỗ) sang hoạt động mạnh (chạy nhanh tại chỗ)? Giải thích sự thay đổi nhịp tim này.

      bởi Mai Thuy 12/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a, Lúc đứng, tim đập mạnh hơn lúc ngồi. Vì lúc đứng phải hoạt động cơ thể, nhưng lúc ngồi sẽ hoạt động ít hơn, các tế bào trong cơ thể hoạt động ít hơn.

    b, Nhịp tim sẽ đập nhan và mạnh hơn. Vì đây là hoạt động mạnh, tim cần truyền đi máu và nhiều năng lượng để cơ thể hoạt động nên sẽ đập nhanh hơn.

      bởi Hoàng Hồng 12/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Kể tên: 

    - Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại

    - Nêu các quy tắc an toán khi tiến hành các thì nghiệm KHTN 7

      bởi Hương Lan 21/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 2. Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại

    - Dụng cụ dễ vỡ: ống nghiệm, kính lúp, kính hiển vi, ...

    - Dụng cụ dễ cháy nổ: đèn cồn, ống nghiệm, ...

    - Những hóa chất độc hại: HCL Axit Clolođríc, H2SO4 Axit Sunfuríc

    3. Các quy tắc

    - Không tiến hành thí nghiệm khi không có giáo viên

    - Không tùy tiện thực hành thí nghiệm

    - Không cho mũi ngửi các loại hóa chất

    - Không đùa giẫn trong khi thực hành thí nghiệm

    - Rửa tay trước và sau khi thực hành thí nghiệm

    ...

      bởi Đạt Thành 21/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF