YOMEDIA
NONE

Xác định giá trị của điện trở thuần trong mạch RLC mắc nối tiếp khi có cộng hưởng điện

Giúp e làm bài tự luận này với mọi người ơi. Em cảm ơn nhiều ạ

Trong mạch RLC mắc nối tiếp có điện áp xoay chiều hiệu dụng hai đầu mạch là 200 V. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 4 A. Điện trở thuần của đoạn mạch là bao nhiêu ? 

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (4)

  • Chào em, bài này có liên quan đến kiến thức của phần cộng hưởng điện em nhé.

    Khi xảy ra cộng hưởng thì: 

    \({U_R} = U \Rightarrow R = \frac{U}{I} = \frac{{200}}{4} = 50\Omega\)

    Chúc em học tốt nhé.

      bởi Đào Lê Hương Quỳnh 22/03/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Ad ơi cho em hỏi vậy bài tập này của em cũng có liên quan đến cộng hưởng điện phải không ạ. Giải ntn đây ạ !!!

    Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, tụ điện C thay đổi, R = 50 Ω, L = \(\frac{0,5}{\pi }\) H, mắc mạch điện trên vào mạng điện xoay chiều 220 V - 50 Hz. Điều chỉnh C để công suất trong mạch cực đại. Xác định giá trị của điện dung C khi đó.

     

    A. \(C=\frac{10^{-4}}{5\pi }F\)

    B. \(C=\frac{10^{-3}}{5\pi }F\)

    C. \(\frac{1}{\pi }\)

    D. \(0,5\pi\)

      bởi Việt Long 23/03/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hi bạn, dạng bài  điều chỉnh C để công suất trong mạch cực đại chính là điều kiện để xảy ra cộng hưởng điện nhé. 

    Bài này mình chọn đáp án C bạn nhé. 

    \(R=50\Omega ;Z_{L}=L2\pi f=50\)

    Thay đổi C để Pmax \(\Rightarrow\) cộng hưởng điện

    \(\Rightarrow Z_{C}=Z_{L}=50 \Rightarrow C=\frac{10^{-3}}{5\pi }F\)

      bởi Long lanh 23/03/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON