Thang nhiệt độ được xác định như thế nào?
Trả lời (1)
-
Chúng ta biết rằng, nhiệt kế có thể được dùng để đo nhiệt độ của vật thể là bao nhiêu độ, song thang nhiệt độ biểu thị trên nhiệt kế đã được xác định như thế nào nhỉ?
Người đầu tiên định ra thang nhiệt độ là nhà vật lí người Đức, Fahrenheit. Ông lấy nhiệt độ ở hai điểm - băng tan chảy và nước sôi, làm hai điểm cơ bản rồi chia độ lên trên nhiệt kế thuỷ ngân. Trên cột thuỷ ngân, ông chia khoảng cách giữa hai điểm nhiệt độ thành 180 vạch nhỏ, mỗi vạch nhỏ là 1 độ. Đó là độ Fahrenheit, biểu thị bằng "F". Tuy nhiên, ông không đặt điểm băng tan là 0°F, mà là 32°F, như vậy điểm sôi của nước là 212°F. Hiện nay, thang nhiệt độ Fahrenheit vẫn còn được sử dụng ở các nước và khu vực như Anh, Châu Bắc Mĩ, Châu Đại Dương, Nam Phi v.v.
Cách xác định thang nhiệt độ thứ hai là do nhà thiên văn người Thuỵ Điển, Celsius, đề xuất năm 1742. Nhiệt kế và hai điểm nhiệt độ cơ bản mà ông chọn dùng hoàn toàn giống như Fahrenheit, vẫn là điểm băng tan và điểm sôi của nước, song Celsius lại chia đều cột thuỷ ngân thành 100 vạch, mỗi vạch là 1°C. Ông đặt điểm tan chảy của băng là 0°C, như vậy điểm sôi của nước là 100°C. Rõ ràng là thang nhiệt độ của Celsius sử dụng tiện lợi hơn thang nhiệt độ Fahrenheit. Hiện nay, đa số các nước trên thế giới đều dùng loại thang nhiệt độ này.
Cách xác định thang nhiệt độ thứ ba là do nhà vật lí người Anh, Thomson (tức huân tước Kelvin), nêu lên vào năm 1848. Nó là một loại thang nhiệt độ không liên quan gì với đặc tính của vật chất do nhiệt và chủng loại của nhiệt kế, gọi là thang nhiệt độ nhiệt động học. Đơn vị của nó là kelvin, dùng K để biểu thị. Đại hội đo lường quốc tế khoá 11 năm 1960 quy định, thang nhiệt độ nhiệt động học chọn điểm ba pha (hay ba trạng thái) của nước, tức là nhiệt độ 273,15 K khi băng, nước và hơi nước cùng tồn tại làm điểm gốc đo nhiệt độ.
Thang nhiệt độ nhiệt động học và thang nhiệt độ Celsius không có sự khác biệt về thực chất, vì khoảng cách mỗi một độ của chúng bằng nhau, tức là khoảng cách nhiệt độ mà 1 K biểu thị bằng với khoảng cách 1°C. Chỉ có sự khác nhau về cách tính điểm gốc của nhiệt độ. Chúng chỉ chênh nhau một hằng số, đó là 273,15.
bởi Lê Chí Thiện 01/12/2021Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Hai điểm A B cách nhau 2 cm dao động cùng pha với cùng tần số 400hz cho vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 90 cm/s. Tìm số dao động cực đại cực tiểu trong khoảng AB?
01/12/2022 | 0 Trả lời
-
Hai điểm A B cách nhau 2 cm dao động cùng pha với cùng tần số 400hz cho vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 90 cm/s. Tìm số dao động cực đại cực tiểu trong khoảng AB?
01/12/2022 | 0 Trả lời
-
Hai điểm A B cách nhau 2 cm dao động cùng pha với cùng tần số 400hz cho vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 90 cm/s. Tìm số dao động cực đại cực tiểu trong khoảng AB?
01/12/2022 | 0 Trả lời
-
Trong thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp S1; S2 trên mặt nước và dao động cùng pha nhau. Xét tia S1y vuông góc với S1S2 tại S1, hai điểm M, N thuộc S1y có MS1= 9 cm, NS1= 16 cm. Khi dịch chuyển nguồn S2 dọc theo đường thẳng chứa S1S2 ta thấy, góc MS2 N cực đại cũng là lúc M và N thuộc hai cực đại liền kề. Tìm S1S2
05/12/2022 | 0 Trả lời
-
Đặt điện áp u=U căn 2 coswt (V) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i phát biểu nào sau đây là đúng
06/12/2022 | 0 Trả lời
-
giải chi tiết giúp mình với..
14/12/2022 | 1 Trả lời
-
Một con lắc đơn dao động với phương trình s=5cos2πt(cm).tần số dao động của con lắc này bằng bao nhiêu
27/12/2022 | 1 Trả lời
-
Hai dòng điện thẳng dài vô hạn đặt vuông góc với nhau và nằm trong cùng một mặt phẳng (hình 2). Xác định vecto cường độ tử trưởng tổng hợp tại các điểm M, và Mỹ. biét ráng: I, 0.2A; I, -0.3A; AM, AM-0.1cm; BM, CM; -0.2cm.
01/03/2023 | 0 Trả lời
-
A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C
B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L
C. phụ thuộc vào cả L và C
D. không phụ thuộc vào L và C
18/04/2023 | 2 Trả lời
-
21/06/2023 | 1 Trả lời
-
20/06/2023 | 1 Trả lời
-
Khi gắn vật có khối lượng m2 vào lò xo trên và kích thích cho dao động thì nó dao động với chu kì là 0,4s. Hỏi nếu khi gắn vật có khối lượng m = 2m1 + 3m2 thì nó dao động với chu kì là bao nhiêu?
21/06/2023 | 1 Trả lời
-
21/06/2023 | 1 Trả lời
-
21/06/2023 | 1 Trả lời
-
Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thời gian là lúc thả vật, chiều dương cùng chiều với chiều chuyển động ban đầu của vật. Viết phương trình dao động theo li độ góc tính ra rad.
20/06/2023 | 1 Trả lời
-
20/06/2023 | 1 Trả lời
-
A. 4 cm
B. 5 cm
C. 3 cm
D. 10 cm
21/06/2023 | 1 Trả lời
-
20/06/2023 | 1 Trả lời
-
21/06/2023 | 1 Trả lời
-
15/08/2023 | 1 Trả lời
-
A. Không đổi.
B. Tăng \(\sqrt{2}\) lần.
C. Giảm \(\sqrt{2}\) lần.
D. Giảm 2 lần.
15/08/2023 | 1 Trả lời
-
a.Tìm độ lệch pha của sóng tại M và N.
b. Trên đoạn MN có bao nhiêu điểm vuông pha với nguồn .
c. Tại thời điểm t điểm M đang hạ xuống thấp nhất thì sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì điểm N sẽ hạ xuống thấp nhất ?
d. Tìm khoảng cách lớn nhất giữa M và N .
19/08/2023 | 0 Trả lời
-
Một khối gỗ khối lượng M=400g được treo vào lò xo có độ cứng k=100N/m. Một viên bi khối lượng m=100g được bắn đến với vận tốc v = 50cm/s va chạm vào khối gỗ. Sau va chạm hệ dao động điều hòa. Xác định chu kì và biên độ dao động. Biết va chạm tuyệt đối đàn hồi.
26/09/2023 | 0 Trả lời
-
Cho pt dao động x=8cos(5π+π/3).Hãy xác định vận tốc gia tốc tại thời điểm ban đầu
20/11/2023 | 0 Trả lời
-
Trong dao động điều hòa của một vật, nếu pha ban đầu của li độ bằng pi/6 (rad) thì pha ban đầu của vận tốc sẽ bằng:
Α.-π/3 (rad)
Β. π/6 (rad)
C. π/3 (rad)
D. 2Pi/3 (rad)22/11/2023 | 1 Trả lời