YOMEDIA
NONE

Tính độ lớn của lực kéo vật nặng 10kg lên cao ?

b)    Dùng một hệ thống gồm hai ròng rọc cố định và hai ròng rọc động để kéo một vật nặng 10kg lên cao theo thì độ lớn lực kéo bằng bao nhiêu Niu-tơn? 

 

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (19)

  • Hai ròng rọc động sẽ cho ta lợi 4 lần về lực

    Suy ra lực kéo có độ lớn là: F = 10. 10 : 4 = 25 (N)

      bởi Nguyễn Trần Gia Huy 28/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Ta có: \(\dfrac{\pi x}{4}=\dfrac{2\pi x}{\lambda}\Rightarrow \lambda = 8cm\)

    Chu kì: \(T=1s\)

    Tốc độ truyền sóng: \(v=\dfrac{\lambda}{T}=8cm/s\)

      bởi Trần Vinh 28/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Kính lúp có khả năng hội tụ ánh sáng Mặt trời và khiến những tờ giấy bắt lửa .

      bởi lê minh quân 29/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a/ Công suất: \(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}\)

    Công suất hao phí trên đường dây: \(P_{hp}=I^2.R=\dfrac{P^2}{U^2}R\) (*)

    \(\Rightarrow P_{hp}=\dfrac{20000^2}{500^2}.4=6400W\)

    b/ Từ (*) ta thấy, để giảm \(P_{hp}\) thì ta cần tăng U

    \(P_{hp}\) giảm 9 lần thì tăng U lên 3 lần.

      bởi Nguyễn Shuu 01/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • mk thi r nk haha

    điền vào chỗ chấm

    . ....... có thể truyền từ phần này sag phần khác của 1 vật

    sự............các dòng chất lỏng hoặc chất khí

    2.nhiệt năng là gì?nhiệt năng có thể thay đổi bằng mấy cách?

    xong r ak pn còn 2 câu nữa mk wen r


      bởi Bùi Hoàng Yến Nhi 03/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • -sau khi đung sôi thì hơi nước sẽ bay lên và ngưng tụ lại thành các giọt nước ở dưới nắp vun

    - các giọt nước này là nguyên chất cn muối thì sẽ đọng lại cùng vs nước ở trong nồi

    -khi đậy vun nồi thì nước sôi sẽ bay hơi nhưng bay hơi ra ngoài chỉ là số lường rất ít ,số nước cn lại thì ở trong nồi và ngưng tụ thành giọt trên nắp vun

      bởi Phạm Quỳnh Nhi 06/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sự bay hơi


    Sự bay hơi là quá trình hoá hơi xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng. Các phân tử của chất lỏng chuyển động vì nhiệt, một số phần tử ngẫu nhiên có vận tốc lớn hơn vận tốc trung bình và đủ lớn để thắng được lực hút tác dụng lên nó, hướng về phía trong chất lỏng.
    Do có vận tốc lớn và hướng ra ngoài, những phần tử ấy sẽ đi qua mặt thoáng, ra ngoài chất lỏng và trở thành phần tử hơi của chính chất ấy. Đó là quá trình bay hơi.
    -sự bay hơi có thể xảy ra ở nhiệt độ bất kỳ, còn sự sôi chỉ xảy ra tại một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng

     Sự sôi:


    sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi vào các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng.
    trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.
    nhưng nước bây giờ đều có tạp chất nên nhiệt độ sôi chỉ chừng 100 độ, có khi cao hơn, có khi thấp hơn vài độ.

    -sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi vào các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.

    Hoặc:

    Với kiến thức vật lý 6 thì ta có thể so sánh sự bay hơi với sự sôi như sau :
    - Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 
    - Điểm khác nhau : 
    + Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào 
    + Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng

      bởi Zeroses Zel 09/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sóng dừng với 2 đầu là nút thì tần số cơ bản (tần số nhỏ nhất) để dây có sóng dừng ứng với trên dây có 1 bó sóng

    \(\Rightarrow \dfrac{\lambda}{2}=1m\Rightarrow \lambda = 2m.\)

    \(\Rightarrow f_0=\dfrac{v}{\lambda}=\dfrac{4}{2}=2Hz\)

    Như vậy, để tạo sóng dừng thì tần số phải có dạng: \(f=kf_0=k.2\)

    \(50\le f\le 60\)

    \(\Rightarrow 25\le k \le 30\)

    Có 6 giá trị của k, suy ra có 6 lần tạo sóng dừng.

      bởi Nguyen Hong 12/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bước sóng: \(\lambda=v/f=32/40=0,8m=80cm\)

    Mỗi bó sóng dài là: \(\lambda/2=40cm\)

    Số bó sóng là: \(120:40=3\)

    3 bó sóng sẽ cho ta 4 nút.

      bởi Nguyễn Ngân Thanh 16/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta thấy rằng thủy tinh giãn nở kém dó đó khi hơ nóng cổ và nút chai thì nút giãn nỡ nhiều hơn thủy tinh làm nút bị kẹt chặt hơn nên càng không mở được.

    Theo mik là như vậy

      bởi Đoàn Quốc Tùng 21/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ban đầu V=1/2 {V}_{max}
    =>> {W}_{d} = 1/4 W
    =>> {W}_{T} = 3/4 W
    =>> x= A
    Tại thời điểm a=15pi=1/2 a max
    =>> x=1/2 A
    Vì thế năng đang tăng nên ban đầu vật ở Vị trí x={\sqrt{3}}_{2} A đến vị trí x= A/2 theo chiều +. vậy góc quay được là 90 độ hay T/4 chu kì
    Ban đầu để cho:
    a max=30pi=w^2.A
    v max=3=w.A
    2 Pt trên suy ra w=10pi
    vậy T= 0,2s
    Vậy sau 0,05s vật sẽ có gia tốc 15pi

      bởi Thắng Minh 26/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Với ròng rọc cố định thì lực kéo bằng trọng lượng của vật.

    Với trường hợp có một ròng rọc động thì lực kéo bằng nửa trọng lượng của vật.

      bởi Phuong Anh 31/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Điện dung của tụ tỉ lệ với góc quay, nên ta có: \(C=a.\alpha +b\)

    Khi \(\alpha=0^0\Rightarrow C= a.0+b=5\Rightarrow b = 5\)

    Khi \(\alpha = 180^0\Rightarrow C= a. 180 +5 = 500\Rightarrow a=2,75\)

    Vậy: \(C=2,75\alpha+5\) (1)

    Bước sóng: \(\lambda=c.2\pi\sqrt{LC}\) (2)

    Do C thay đổi nên từ (1) và (2) ta có: \((\dfrac{\lambda_2}{\lambda_1})^2=\dfrac{C_2}{C_1}=\dfrac{2,75\alpha_1+5}{2,75\alpha_2+5}\)

    \(\Rightarrow(\dfrac{120}{100})^2=\dfrac{2,75.90+5}{2,75\alpha_2+5}\)

    \(\Rightarrow \alpha_2\)

    Suy ra góc xoay thêm: \(\alpha_2-\alpha_1\)

     

      bởi Nguyễn An 06/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vận tốc truyền sóng: v = 2/2 = 1m/s

    Bước sóng: \(\lambda=v/f=0,5m\)

    PT của O là \(u_O=3\cos(4\pi t-\dfrac{\pi}{2})\)

    PT của M là: \(u_M=3\cos(4\pi t- \dfrac{\pi}{2}-\dfrac{2\pi.2,5}{0,5})\)

    Thay t = 2 s vào pt trên ta tìm đc \(u_M\)

      bởi Đỗ Thị Thùy Thùy 13/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • \(BM=3,5\dfrac{\lambda}{2}=14cm\Rightarrow \lambda = 8cm\)

    Số bó sóng trên dây là: \(40:\dfrac{\lambda}{2}=40:4=10\)

    10 bó sóng cho ta 11 nút.

      bởi Cao Trương Quỳnh Như 20/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Biên độ tổng hợp A=\(\sqrt{7^2+8^2+2\cdot7\cdot8\cos60}\)\(\Rightarrow\)A=13              .\(\left(\frac{12}{13}\right)^2+\left(\frac{v}{20pi\cdot13}\right)=1\Rightarrow v\approx3\)

      bởi Lưu Kim Tiên 27/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • gọi bước sóng lớn nhất và nhỏ nhất của AS trắng trên là \(_{ }\lambda_1,\lambda_2\) và có khoảng vân lần lượt là \(i_1,i_2\) (mm)

    \(\Rightarrow\begin{cases}3.i_1-3i_2=1,38\\2i_1-3i_2=0,44\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}i_1=0,94\\i_2=0,48\end{cases}\) x1 b3 x1 b2 x2 b3 x2 b2 vùng chồng lên nhau bề rộng quang phổ bậc 3

    \(\Rightarrow\lambda_1=7,52mm ; _{ }\lambda_2=3,84mm\)\(\Rightarrow A\)

      bởi Nguyễn Thị Ngọc Anh 05/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Áp dụng công thức: \(A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}\)

    với \(x=\frac{A}{2}\) ta có

    \(A^2=\left(\frac{A}{2}\right)^2+\frac{v^2}{\omega^2}\Leftrightarrow\frac{3A^2}{4}=\frac{v^2}{\omega^2}\Leftrightarrow v^2=\frac{3A^2}{4}.\omega^2\Rightarrow \left|v\right|=\frac{\sqrt{3}A}{2}.\omega=\frac{\sqrt{3}A}{2}.\frac{2\pi}{T}\)

     

      bởi Hoa Kim Hoàngg 14/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • LA=\(10\log_{10}\left(\frac{I_A}{I_O}\right)=90db\)

    \(\Rightarrow I_A=10^{-3}\left(\frac{W}{m^2}\right)\)

    \(\Rightarrow P=4\piAO^2I_A=4\pi1^210^{-3}\approx0,012W=12mW\)

    \(\Rightarrow A\)

      bởi Không Hề Chảnh 23/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF