YOMEDIA
NONE

Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương, ta thấy mặt gương mờ đi ?

tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương, ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương sáng trở lại

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (19)

  • Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường mà!

    Chuk pn hok tốt!ok

      bởi phạm văn tuyên 31/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Tóc khô tức là làm cho nước trên tóc bay hơi, mà sự bay hơi dựa trên 3 yếu tố:

    -Nhiệt độ

    -Sự thông thoáng khí

    -Gío

    Mà khi ta sử dụng máy sấy tóc, thì nó đã thổi 1 luồng khí nóng, áp dụng được 2 yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi (gió, nhiệt độ) khiến tóc mau khô hơn.

      bởi Tuyết Nhii 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a/  Đổi 0,1mm2 = 1. 10-7 m2 . Áp dụng công thức tính điện trở  \(R=\rho\frac{l}{S}\) ; thay số và tính \(\Rightarrow\) RAB = 6W

    b/ Khi  \(AC=\frac{BC}{2}\)  \(\Rightarrow\) RAC = \(\frac{1}{3}\).RAB  Þ RAC = 2W và có RCB = RAB - RAC = 4W

    Xét mạch cầu MN ta có \(\frac{R_1}{R_{AC}}=\frac{R_2}{R_{CB}}=\frac{3}{2}\)  nên mạch cầu là cân bằng. Vậy  IA = 0

    c/  Đặt RAC = x ( ĐK : \(0\le x\le6\Omega\)  ) ta có  RCB = ( 6 - x )

    * Điện trở mạch ngoài gồm  ( R1 // RAC ) nối tiếp ( R2 // RCB ) là   \(R=\frac{3.x}{3+x}+\frac{6.\left(6-x\right)}{6+\left(6-x\right)}=\)= ?

    * Cường độ dòng điện trong mạch chính : \(I=\frac{U}{R}\) ?

    * Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : UAD = RAD . I = \(\frac{3.x}{3+x}.I=\) ?

                                                                           Và  UDB = RDB . I = \(\frac{6.\left(6-x\right)}{12-x}I\) = ?

    * Ta có cường độ dòng điện qua R1 ; R2 lần lượt là  :  I1 = \(\frac{U_{AD}}{R_1}\) = ?     và  I2 = \(\frac{U_{DB}}{R_2}\) = ?

            + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I1 = Ia + I2  Þ Ia = I1 - I2 = ?  (1)

     Thay  Ia = 1/3A  vào (1) Þ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được  x = 3W ( loại giá trị -18)

            + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : Ia = I2 - I1 = ? (2)

     Thay Ia = 1/3A vào (2)   Þ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2W ( loại 25,8 vì > 6 )

    * Để định vị trí điểm  C ta lập tỉ số \(\frac{AC}{CB}=\frac{R_{AC}}{R_{CB}}\) = ?   \(\Rightarrow\) AC = 0,3m

      bởi Nguyễn Như 02/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ống quản gần bầu có một chỗ thắt. vì khi chúng ta đưa ống quản ra ngoài lạnh độ thấp hơn so với cơ thể nên chất lỏng bên trong sẽ tụt xuống nhưng do có chỗ thắt lại nên chất lỏng ở bên trong sẽ không tụt xuống,,,,,, như vậy ta có thể biệt được nhiệt độ chính xác

      bởi Thành Đô Nguyễn 04/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sự bay hơi

    Sự bay hơi là quá trình hơi xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng. Các phân tử của chất lỏng chuyển động vì nhiệt, một số phần tử ngẫu nhiên có vận tốc lớn hơn vận tốc trung bình và đủ lớn để thắng được lực hút tác dụng lên nó, hướng về phía trong chất lỏng.

    Do có vận tốc lớn và hướng ra ngoài, những phần tử ấy sẽ đi qua mặt thoáng, ra ngoài chất lỏng và trở thành phần tử hơi của chính chất ấy. Đó là qua trình bay hơi.

    -sự bay hơi có thể xảy ra ở nhiệt độ bất kì, còn sự sôi chỉ xảy ra tại một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng

    Sự sôi: sự sôi là một sự bay hơi vào các khí bọt vừa bay hơi trên mặt thoáng. trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi. nhưng nước bây giờ đều có tạp chất nên nhiệt độ sôi chỉ chừng 100 độ, có khi cao hơn, có khi thấp hơn vài độ.?

      bởi Nguyen Anh 06/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • + Cách mắc 1 :  Ta có (( R0 // R0 ) nt R0 ) nt  r   \(\Rightarrow\)  (( R1 // R2 ) nt R3 ) nt  r  đặt R1 = R2 = R3 = R0

      Dòng điện qua R3 :   I3 = \(I_3=\frac{U}{R+R_0+\frac{R_0}{2}}=\frac{0,8R_0}{2,5R_0}=0,32A\). Do R1 = R2 nên I1 = I2 = \(\frac{I_3}{2}=0,6A\) 

    + Cách mắc 2 :  Cường độ dòng điện trong mạch chính  I’ = \(\frac{U}{r+\frac{2R_0.R_0}{3R_0}}=\frac{0,8R_0}{\frac{5R_0}{3}}=0,48A\).

    Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch nối tiếp gồm 2 điện trở R0U1 = I’. \(\frac{2R_0.R_0}{3R_0}=0,32R_0\) 

     \(\Rightarrow\) cường độ dòng điện qua mạch nối tiếp này là  I1 = \(\frac{U_1}{2R_0}=\frac{0,32R_0}{2R_0}=0,16A\) \(\Rightarrow\) CĐDĐ qua điện trở còn lại là                                                                                                                                                   I2 = 0,32A.

    b/ Ta nhận thấy U không đổi \(\Rightarrow\) công suất tiêu thụ ở mạch ngoài P = U.I sẽ nhỏ nhất khi I trong mạch chính nhỏ nhất  \(\Rightarrow\) cách mắc 1 sẽ tiêu thụ công suất nhỏ nhất và cách mắc 2 sẽ tiêu thụ công suất lớn nhất.

      bởi Lê Thị Thùy Trang 08/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • đụ ma mấy thằng ko pt trả lời đừng có xen vôbucqua

      bởi Trần Thụy 11/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • viết chữ không dấu thế làm sao giúp được, viết lại đi

      bởi Lê Nguyễn Đan Thúy 15/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ta có:

    do R>r nên r mắc nối tiếp với phụ tải X nên:

    X+r=R

    \(\Leftrightarrow X+5=6\Rightarrow X=1\Omega\)

    do X<r nên r mắc // với phụ tải Y nên:

    \(\frac{1}{Y}+\frac{1}{r}=\frac{1}{X}\)

    \(\Leftrightarrow\frac{1}{Y}+\frac{1}{5}=1\Rightarrow Y=1,25\Omega\)

    do Y<r nên r mắc // với phụ tải Z nên:

    \(\frac{1}{Z}+\frac{1}{r}=\frac{1}{Y}\)

    \(\Leftrightarrow\frac{1}{Z}+\frac{1}{5}=\frac{1}{1,25}\Rightarrow Z=\frac{5}{3}\Omega\)

    do Z<r nên r mắc // với phụ tải T nên:

    \(\frac{1}{T}+\frac{1}{r}=\frac{1}{Z}\)

    \(\Leftrightarrow\frac{1}{T}+\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\Rightarrow T=2,5\Omega\)

    do T<r nên r mắc // với phụ tải A nên:

    \(\frac{1}{A}+\frac{1}{r}=\frac{1}{T}\)

    \(\Leftrightarrow\frac{1}{A}+\frac{1}{5}=\frac{1}{2,5}\Rightarrow A=5\Omega\)

    do A=r nên ta có mạch như sau:

    (r//r//r//r//r) nt r

      bởi Thu Hằng Nguyễn 19/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • chế biến: tăng tính ngon miệng                                                                                                                                                                        dự trữ: bảo quản cho lần sau vật nuôi ăn  banhqua

      bởi Hiệp Thanh 23/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • - Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra.
    - Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Tức là nó có xu hướng đưa vật trở lại trạng thái ban đầu khi chưa bị biến dạng. - Độ lớn của lực đàn hồi, khi biến dạng trong giới hạn đàn hồi, có thể được xác định gần đúng theo định luật Hooke: F = -kx
    trong đó x là độ biến dạng và k là hệ số đàn hồi (hay độ cứng) của vật. Định luật này chính xác với những vật như lò xo. Với những vật thể như miếng cao su hay chất dẻo thì sự phụ thuộc giữa lực đàn hồi vào biến dạng có thể phức tạp hơn.
    - Lực đàn hồi là tương tác giữa các phân tử hay nguyên tử, tức là lực điện từ giữa các electron và proton bên trong vật đàn hồi.

      bởi Quốc Huy 28/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hiện tượng nóng chảy phụ thuộc vào những yếu tố : nhiệt độ , không khí Ví dụ về hiện tượng nóng chảy: + Một quê kem đang tan. + Một cục đá lạnh để ngoài trời nắng. + Đốt một ngọn nến.... - Hiện tượng bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố : nhiệt độ , diện tích mặt thoáng của chất lỏng , gió Ví dụ về hiện tượng bay hơi : + Phơi quần áo + Nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện....... - Hiện tượng ngưng tụ phụ thuộc vào những yếu tố : không khí , nhiệt độ Ví dụ về hiện tượng ngưng tụ : + Sự tạo thành mây , sương mù... - Hiện tượng đông đặc phụ thuộc vào những yếu tố : nhiệt độ. Ví dụ về hiện tượng đông đặc : + Đặt một lớn nước vào ngăn đá của tủ lạnh. + Nuớc đóng thành băng.....❤️

      bởi Lê Thanh Tâm 04/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

    Trả lời:

    Khi đun chất lỏng thì phân tử được cấu tạo trong chất lỏng đó sẽ giãn khoảng cách với nhau ra nên vẫn giữ nguyên khối lượng, còn thể tích thì tăng lên. Mà khối lượng riêng được tính bằng \(D=\frac{m}{V}\), nghĩa là nếu m giữ nguyên mà V tăng thì D giảm. Vì thế khi đun nóng một chất lỏng thì khối lượng của chất lỏng giữ nguyên (không thay đổi), còn thể tích của chất lỏng đó sẽ giảm xuống (có thay đổi).

    Chúc bạn học tốt!hihi

      bởi NGUYEN BAO 10/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • +Sự nở vì nhiệt của chất rắn

    - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

    - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  (VD: Nhôm nở vì nhiệt >Đồng nở vì nhiệt >Sắt.)

    - Khi sự co dãn vì nhiệt củavật rắn khi bị ngăn cản, có thể gây ra lực lớn.

    +Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

    - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

    - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. (VD: Rượu nở vì nhiệt >Dầu nở vì nhiệt >Nước.)

    - Khi sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng khi bị ngăn cản, có thể gây ra lực lớn.

    +Sự nở vì nhiệt của chất khí

    - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

    - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.(Khác 2 chất kia nhé bạn)

    - Khi sự co dãn vì nhiệt của chất khí khi bị ngăn cản, có thể gây ra lực lớn.
    Chúc bạn học tốt !

      bởi Phạm Thị Thu 16/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

    Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn 

      bởi Dương Thị Linh 23/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • - Ứng dụng chế tạo băng kép ( cả cấu tạo và đặc điểm luôn nhé bởi vì phải dựa trên những đặc điểm này người ta chế tạo băng kép ) 

                + Cấu tạo: Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt (gắn chặt bằng chốt)  với nhau sẽ tạo thành băng kép

                + Đặc điểm: Băng kép dều bị cong khi bị làm lạnh hay bị đốt nóng

                  Khi bị đốt nóng: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn

                  Khi bị làm lạnh: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn

                + Ứng dụng: Dùng làm rơle nhiệt để đóng ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi

      bởi NGUYEN BAO 31/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là nhiệt kế

    Chúc bạn học tốt!hihi

      bởi Nguyễn Ngọc 08/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Áp suất. ... Trong hệ SI, đơn vị của áp suất bằng Newton trên mét vuông (N/m2), nó được gọi Pascal (Pa) mang tên nhà toán học và vật lý người Pháp Blaise Pascal thế kỉ thứ 17.

    cơ năng là tổng của động năng và thế năng. Nó là năng lượng kết hợp của chuyển động và vị trí của vật thể. Định luật bảo toàn cơ năng nói rõ, trong một hệ kín thì cơ năng không đổi

      bởi Hà Thị Lan Anh 16/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vì bình gas chứa khí ga ở áp suất cao, nếu để gần bếp nấu thì khí trong bình sẽ nóng lên và nở ra. Trong khi đó, thể tích của bình lại không đổi, nên có thể gây nổ bình gas.

      bởi nguyen nhi lan nhi 25/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON