Khi dùng đũa thủy tinh cọ xát với mảnh lụa thì electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?
Bài tập 1: Khi dùng đũa thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, thanh ebonic cọ xát với lông thú, electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào? Giải thích.
Giúp mình với !
Trả lời (36)
-
- Khi cọ xát đũa thuỷ tinh với lụa, đũa thuỷ tinh nhiễm điện dương (+) .Nên electron đã dịch chuyển từ đũa thuỷ tinh sang lụa.
- Khi cọ xát thanh êbônit với lông thú, thanh êbônit nhiễm điện âm (-). Nên electron đã dịch chuyển từ lông thú sang thanh êbônit.
bởi phan hữu khánh 03/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bài tập 1: Khi dùng đũa thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, thanh ebonic cọ xát với lông thú, electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào? Giải thích.
Bài tập 2: Dùng một thanh ebonic cọ xát vào lông thú vào len. Hiện tượng xảy ra như thế nào? Em có kết luận gì về diện tích của thanh ebonic và thước nhựa.
*Chú ý: Thanh ebonic cọ xát với lông thú thì nhiễm điện tích âm.
Giúp mình với !
bởi Hoai Hoai 04/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
bạn đăng nhiều vậy
bởi Thiên Vu Hàn 04/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bài tập 1: Khi dùng đũa thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, thanh ebonic cọ xát với lông thú, electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào? Giải thích.
Bài tập 2: Dùng một thanh ebonic cọ xát vào lông thú vào len. Hiện tượng xảy ra như thế nào? Em có kết luận gì về diện tích của thanh ebonic và thước nhựa.
*Chú ý: Thanh ebonic cọ xát với lông thú thì nhiễm điện tích âm.
Giúp mình với !
bởi Mai Trang 05/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bài tập 1:
Khi cọ xát đũa thủy tinh với mảnh lụa, electron chuyển từ thanh thủy tinh sang mảnh len ( vì thanh thủy tinh khi cọ xát vs lụa ra điện tích dương)
Khi cọ xát ebonic với lông thú, electron chuyển từ lông thú sang ebinic ( vì khi cọ xát như thế ebonic nhiễm điện âm)
bởi Trần Nguyễn Anh Kiệt 05/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cho mạch điện như sơ đồ hình bên.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 là U12 = 2,8V; Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nối tiếp hai đèn là U13 = 6V
a) Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2
b) Nếu trong mạch điện trên, ta tháo bớt đèn Đ2 thì bóng đèn Đ1 sẽ sáng như thế nào? Giải thích?
Ơ hiệu điện thế 2 đầu đèn 1 là U23 mà
a) Do đèn 1 nối tiếp với đèn 2 nên U13=U12+U23 Mà U13=6V và U23=2,8V => U12= 6V-2,8V=3,2V.
b) Khi ta tháo bớt bóng đèn 2 đi hiệu điện thế của bóng đèn 1 chính là hiệu điện thế của cả nguồn => Hiệu điện thế sẽ lơn hơn => Bóng đèn 1 sẽ sáng hơn hoặc cháy(nếu hiệu điện thế của cả nguồn vượt qua hiệu điện thế định mức)
bởi Nguyễn Yến Nhi 06/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmDòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường.
bởi Ha Ku 08/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmDòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện đèn báo của ti vi khi chúng đang hoạt động bình thường
bởi nguyen van nghi 08/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmMột mạch điện gồm hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc song song vào một nguồn điện, trong mạch còn có một công tắc K ở mạch chính, ampe kế A để đo cường độ dòng điện mạch chính và ampe kế A1 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ1.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện khi công tắc đóng, kí hiệu chiều dòng điện trong mạch.
b. Biết ampe kế A chỉ 0,8A, ampe kế A1 chỉ 0,45A. So sánh hiệu điện thế và cường độ dòng điện ở mỗi đèn ?
bởi Lê Tường Vy 11/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạma.
b. Vì trong mạch điện song song thì \(\begin{cases}I=I_1+I_2\\U=U_1+U_2\end{cases}\) ( I: Cường độ, U: Hiệu điện thế(
Ta có: \(I=I_1+I_2\Rightarrow0,8A=0,45A+I_2\Rightarrow I_2=0,35A\)
Vậy trong 2 đèn như trên thì:
- Cường độ dòng điện ở Đ1 lớn hơn cường độ dòng điện của Đ2.
- Hiệu điện thế ở Đ1 bằng hiệu điện thế của Đ2
bởi Hồng My 11/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmtại sao thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì thanh thủy tinh mang điện tich dương còn lụa mạng điện tích âm ? Mấy con sửu nhi không học lên đây cứ phá rồi trả lời kiểu tai vì nó là ... bố đấm phát chết luôn !
bởi Ban Mai 14/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmBảo aI sửu nhi?. Ngoài con ra có cả thằng nữa đấy bố già ạ. Mới lại biết người ta ở đâu mà đòi đấm?MÀ dọa như thế thì bố ai dám trả lời?
bởi Trần Trị 14/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmtại sao thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì thanh thủy tinh mang điện tich dương còn lụa mạng điện tích âm ?
bởi Lê Minh 17/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmKhi cọ xát thủy tinh vào lụa, các điện tích âm ở thủy tinh sẽ chạy sang mảnh lụa, làm cho thủy tinh thừa điện tích dương nên mang điện dương còn lụa thừa điện tích âm sẽ mang điện âm.
bởi Hiếu Lê 17/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm- Tại sao cánh quạt điện thường hay bị bụi bám vào, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí?
- Tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.
bởi Hoàng My 21/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmCâu 1:
- Khi cánh quạt điện quay thì đặc biệt là mép cánh quạt chém vào không khí hay nói cách khác là nó đã cọ xát với không khí khiến cho nó bị nhiệm điện ( vật mang điện tích ) mà những vật bị nhiễm điện ( vật mang điện tích ) thì có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện nên nó đã hút những bụi bẩn xung quanh nó và đặc biệt là mép cánh quạt thường bị bụi bẩn bám vào nhiều nhất.
Câu 2:
- Vào những ngày có thời tiết hanh kho thì đó chính là ngày có độ ẩm trong không khí thấp nên khi ta chải đầu bằng lược nhựa thì chiếc lược sẽ dễ dàng cọ sát với tóc của chúng ta khiến cho cả chiếc lược và tóc ta bị nhiễm điện và nhiễm điện khác dấu( chiếc lược mang điện tích dương vì nó đã bị mất đi lượng electron , và tóc của chúng ta mang điện tích âm vì tóc chúng ta đã được nhận thêm electron ) khiến cho tóc chúng ta và chiếc lược hút nhau nên khi chải đầu bằng lược nhựa vào những ngày thời tiết hanh khô thì ta thường thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thảng ra.
bởi Phạm Thị Mỹ Duyên 21/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmNêu các bước khi sử dụng Ampe kế và Vôn kế để đo cường độ dòng điện và HĐT? Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện và dụng cụ điện cho ta biết điều gì?
bởi Nguyễn Hiền 26/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm-Các bước khi sử dụng Ampe kế để đo cường độ dòng điện là :
+ Chọn Ampe kế phù hợp. ( ĐCNN và GHĐ phải phù hợp)
+ Mắc nối tiếp vào vật cần đo cường độ dòng điện vào Ampe kế sao cho chốt (+) của ampe kế hướng và chốt (+) của nguồn điện và ngược lại.
-Các bước khi sử dụng Vôn kế để đo hiệu điện thế là:
+ Chọn Vôn kế phù hợp (ĐCNN và GHĐ phải phù hợp)
+ Mắc nối tiếp vào vật cần đo hiệu điện thế vào Vôn kế sao cho chốt (+) của Vôn kế hướng vào chốt (+) của nguồn điện và ngược lại.
- Sô vôn ghi trên mỗi nguồn điện là số chỉ hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện.
- Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện là số chỉ hiệu điện thế định mức của dụng cụ.
bởi trantrang nhung 26/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmgiúp với ! tại sao thước nhựa cọ xát vào len thì thước nhựa mang điện tích âm còn còn len mang điện tích dương ?
bởi Nguyễn Minh Minh 31/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmNgười ta quy ước: điện tích của thước nhựa sẫm màu khi cọ xát vào mảnh len là điện tích âm.
Vì điện tích của thước nhựa là âm (do khi cọ xát với mảnh len khiến các electron từ mảnh len dịch chuyển sang thước nhựa ) nên mảnh len thiếu electron nên nhiễm điện tích âm còn thước nhựa thừa electron nên nhiễm điện âmbởi Tườnq Vi 31/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmTại sao khi lắp mạch điện người ta thường dùng cầu chì ?
bởi Mai Anh 05/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmvì cầu chì là 1 thiết bị an toàn về điện.hoạt động của cầu cì dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.chì có nhiệt độ nóng chảy là 327 độ ,ở nhiệt độ này khi trong nhà mạng điện hoạt động bình thường,dây chì nóng lên nhưng ko tới mức nóng chảy của dây chì,dây chì dẫn điện tốt.khi có hiện tượng đoản mạch(chập mạch) ,dòng điện trong mạch tăng nhanh làm nhiệt độ dây dẫn c~ tăng nhanh.khi vượt quá giới hạn nóng chảy của dây chì(327 độ)thì dây chì sẽ tự đứt và ngắt dòng điện,ngăn dòng điện bị đoản mạch,bảo vệ các thiết bị điện
bởi Chảnh Nhung 05/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmVào những ngày trời mưa giông các đám mây cọ xát với nhau bị nhiễm điện trái dấu, sự phóng điện giữa các đám mây và các đám mây vs đất tạo thành sét. Trung bình nước ta có hơn 2 triệu cú sét. Sét là thủ phạm gây cháy rừng, phá hủy các công trình xây dựng, gây chập cháy các mạng lưới điện, làm hỏng các thiết bị điện,...Bên cạnh đó sét còn có lợi là điều hòa kh1 hậu, tăng ozon cho khí quyển, cung cấp điện cho thành phố, kích hoạt tàu vũ trụ bằng sấm sét...
Em hãy nêu các biện pháp để hạn chế tác hại của sét.
bởi Nhat nheo 11/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm- Dùng cột thu lôi để thu dòng điện do sét đánh vào và truyền xuống đất.
bởi Khánh Trình 11/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmVì sao khi tiếp nhiên liệu cho máy bay vừa đáp xuống sân bay, người ta thường nối thân máy bay với đất?
bởi Thiên Mai 18/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmKhi máy bay chuyển động, do cọ xát với không khí nên thân máy bay nhiễm điện.
Khi vừa đáp xuống sân bây, cần nối thân máy bay với đất để truyền điện tích của máy bay xuống đất, tránh gây ra cháy nổ.
bởi Bùi thị Mẫn 18/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmDo trời mưa, nền bị dính nước, và truyền điện đến chân người, nên người sẽ bị giật.
Cách phòng tránh: Đi ủng để cách điện.
bởi Nguyễn Huyền 25/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmChúng ta đã biết nguồn điện ra đời sớm nhất có lẽ là những chiếc pin, vậy những chiếc pin đã hết chúng ta sẽ làm gì để không ô nhiễm môi trường? Em hãy tìm cách có thể tái sử dụng loại pin cacbon-kẽm thường dùng trong gia đình khi chúng hết pin.
bởi Nguyễn Thị Thúy 04/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmTái sử dụng bằng cách ghép nhiều quả pin hết với nhau để được quả pin có thể dùng được.
bởi Lê Thị Anh Thư 04/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmNguyên tử cacbon có 8 electron ở lớp vỏ nguyên tử. Điện tích của hạt nhân nguyên tử cacbon là bao nhiêu?
bởi Van Tho 12/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm8
Vì tổng điện tích âm của các êlectron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân . Do đó bình thường nguyên tử trung hoà về điện .
bởi Lê Thị Kim Huệ 12/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmEm hãy giải thích vì sao vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa kéo ra? Nếu hiện tượng tóc rụng nhiều và thường xuyên thì nguyên do vì đâu? Em hãy đề ra các biện pháp để khắc phục?
bởi Mai Rừng 21/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmKhi chải đầu bằng lược nhựa, lược đã cọ xát nhiều lần vào tóc, kết quả là lược nhựa bị nhiễm điện.Sự nhễm điên của lược nhựa làm cho nó có khả năng hút các vật nhẹ khác. Trong trường hợp này, vật nhẹ bị hút chính là các sợi tóc.
Hay nói cách khác Khi ta chải đầu lượt cọ xát nhiều lần vào tóc ta nên lượt bị nhiễm điện và hút tóc ta kéo thẳng rabởi Nguyễn Hiếu 21/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmNhư bạn đầu tiên trả lời
bởi Nguyễn Thị Hoài Thương 15/03/2020Like (0) Báo cáo sai phạmNếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời Hủy
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Các câu hỏi mới
-
Nêu tính chất từ và sự định hướng của một nam châm vĩnh cửu
03/05/2024 | 0 Trả lời
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 7