-
Câu hỏi:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {x^2} + 2\) và đường thẳng y = 3x
- A. \(1\)
- B. \(\frac{1}{4}\)
- C. \(\frac{1}{6}\)
- D. \(\frac{1}{2}\)
Đáp án đúng: C
Xét phương trình hoành độ giao điểm: \({x^2} + 2 = 3x \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 1\\ x = 2 \end{array} \right.\)
Vậy diện tích hình phẳng cần tính là:
\(\begin{array}{l}
S = \int\limits_1^2 {\left| {{x^2} + 2 - 3x} \right|dx} = \int_1^2 {(3x - {x^2} - 2)dx} \\
= \frac{{3{x^2}}}{2} - \left. {\frac{{{x^3}}}{3} - 2x} \right|_1^2 = \frac{{ - 2}}{3} + \frac{5}{6} = \frac{1}{6}.
\end{array}\).YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN VÀ NGUYÊN HÀM
- Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục Ox hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y=(2-x).e^(x/2) và hai trục tọa độ
- Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=-x/(x+1), trục Ox và đường thẳng x=1 khi quay quanh trục Ox là
- Một nhóm học sinh lớp 12 được giao thiết kế bồn hoa, nhóm này định chia bồn hoa thành bốn phần, bởi hai đường Parabol có cùng đỉnh O và đối xứng nhau qua O
- Khi nghiên cứu một con cá hồi sinh sản người ta phát hiện ra quy luật nó chuyển động trong nước yên lặng là s=-t^2/10+4t với t(giờ) và s(km)
- Tính thể tích khối tròn xoay được tạo nên bởi phép quay xung quanh trục Ox của một hình phẳng giới hạn bởi các đường y=(x-1)/x, y=1/x , x=
- Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y=f(x), trục hoành, các đường thẳng x=a, x=b
- Ông An muốn làm cửa rào sắt có hình dạng và kích thước giống như hình vẽ bên, biết đường cong phía trên là một Parabol. Giá 1 m2của rào sắt là 700.000 đồng
- ính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường y = {x^3},y = 2 - {x^2},x = 0
- Một công ty quảng cáo X muốn làm một bức tranh trang trí hình MNEIF ở chính giữa một bức tường hình chữ nhật ABCD có chiều cao BD=6m, CD=12m.
- Cho hình thang cong (H) giới hạn bởi các đường y=1/x, y=0, x=1, x=5. Đường thẳng x=k (1