-
Câu hỏi:
Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số y=x4−4(m−1)x2+2m−1y=x4−4(m−1)x2+2m−1 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có một góc bằng 120o.120o.
- A. m=1+3√16m=1+3√16
- B. m=1+3√2m=1+3√2
- C. m=1+3√48m=1+3√48
- D. m=1+3√24m=1+3√24
Đáp án đúng: D
Xét hàm số y=x4−4(m−1)x2+2m−1y=x4−4(m−1)x2+2m−1, ta có: y′=4x3−8(m−1)x=4x[x2−2(m−1)].y′=4x3−8(m−1)x=4x[x2−2(m−1)].
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị khi phương trình y′=0y′=0 có 3 nghiệm phân biệt hay m>1.
Khi đó tọa độ độ các điểm cực trị là:
A(0;2m−1);B(√2(m−1);−4(m−1)2+2m−1);C(−√2(m−1);−4(m−1)2+2m−1)A(0;2m−1);B(√2(m−1);−4(m−1)2+2m−1);C(−√2(m−1);−4(m−1)2+2m−1)
Ta có:
→AB=(√2(m−1);−4(m−1)2)→AC=(−√2(m−1);−4(m−1)2)
Tam giác ABC cân tại A có một góc bằng 1200 suy ra: ^BAC=1202=(→AB;→AC)
\( \Rightarrow \frac{{ - 2(m - 1) + 16{{(1 - m)}^4}}}{{2(m - 1) + 16{{(1 - m)}^4}}} = - \frac{1}{2} \Leftrightarrow {\left( {m - 1} \right)^3} = \frac{1}{{24}}
\Leftrightarrow m=1+13√24
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
- Tìm khẳng định đúng về cực trị của hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên đoạn [-1;3] và có đồ thị như hình vẽ bên
- Khẳng định nào sau đây đúng về hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.
- Tìm hàm số mà đồ thị có đúng một điểm cực trị y = {x^4} + 2{x^2} - 1
- Tìm khẳng định sai về cực trị của hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ
- Đồ thị hàm số y=1/5x^5+5/4x^4+1/3x^3-18x-4 có tất cả bao nhiêu điểm cực trị
- Hỏi đồ thị các hàm số (y = f(x)), (y = f'(x)) và (y = f''(x)) theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường cong nào?
- Tìm tất cả các giá trị thực của tham số mđể đồ thị của hàm số y = {x^4} - 2m{x^2} + 1 có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1
- Tìm khẳng định đúng về hàm số y=1/4x^4-2x^3+3
- Cho hàm số y = {x^3} + {x^2} + mx + 1, tìm các giá trị thực của tham số(m)để hàm số có hai điểm cực trị nằm về 2 phía của trục tung
- Cho hàm số f có đạo hàm trên khoảng (left( {a;b} ight)) chứa ({x_0},f'left( {{x_0}} ight) = 0) và f có đạo hàm cấp hai tại {x_0}