-
Câu hỏi:
Cho đồ thị của ba hàm số y=f(x)y=f(x), y=f′(x)y=f′(x), y=f″(x)y=f′′(x) được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi đồ thị các hàm số y=f(x)y=f(x), y=f′(x)y=f′(x) và y=f″(x)y=f′′(x) theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường cong nào?
- A. (C3);(C2);(C1)(C3);(C2);(C1).
-
B.
(C2);(C1);(C3)(C2);(C1);(C3).
- C. (C2);(C3);(C1)(C2);(C3);(C1).
- D. (C1);(C3);(C2)(C1);(C3);(C2).
Đáp án đúng: B
Ta thấy tại điểm cực trị của (C2)(C2) thì hàm số có đồ thị (C1)(C1) bằng 0 và đổi dấu. Suy ra: hàm số có đồ thị (C1)(C1) là đạo hàm của hàm số có đồ thị (C2).(C2).
Tại điểm cực trị của (C1)(C1) thì hàm số có đồ thị (C3)(C3) bằng 0 và đổi dấu. Suy ra: hàm số có đồ thị (C3)(C3) là đạo hàm của hàm số có đồ thị (C1).(C1).
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
- Tìm tất cả các giá trị thực của tham số mđể đồ thị của hàm số y = {x^4} - 2m{x^2} + 1 có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1
- Tìm khẳng định đúng về hàm số y=1/4x^4-2x^3+3
- Cho hàm số y = {x^3} + {x^2} + mx + 1, tìm các giá trị thực của tham số(m)để hàm số có hai điểm cực trị nằm về 2 phía của trục tung
- Cho hàm số f có đạo hàm trên khoảng (left( {a;b} ight)) chứa ({x_0},f'left( {{x_0}} ight) = 0) và f có đạo hàm cấp hai tại {x_0}
- Cho hàm số y = xln {x}. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
- Hàm số y = - {x^4} + 2{{{x}}^2} - 3 có điểm cực đại {x_{Cđ}} và điểm cực tiểu {x_{CT} là:
- Cho hàm số y=sinx+cosx-sqrt3 x Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
- Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [-2;3], có bảng biến thiên như hình vẽ bên
- Hàm số y = sin x đạt cực đại tại điểm nào sau đây?
- Cho hàm số y=f(x) liên tục và có đạo hàm cấp hai trên (mathbb{R}). Đồ thị của các hàm số y=f(x), y=f′(x), y=f''(x) lần lượt là các đường cong nào trong hình vẽ bên