-
Câu hỏi:
Sự xuất hiện những giai cấp mới sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai có tác động như thế nào đến phong trào yêu nước Việt Nam?
- A. Làm cho phong trào yêu nước Việt Nam mang màu sắc mới
- B. Đưa giai cấp công nhân trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng
- C. Thúc đẩy những mâu thuẫn trong xã hội phát triển
- D. Đưa giai cấp tư sản trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, cơ cấu xã hội Việt Nam có sự chuyển biến với sự ra đời của hai giai cấp mới là tư sản và tiểu tư sản. Xã hội Việt Nam đã có đầy đủ những giai cấp của một xã hội hiện đại. Những giai cấp mới tiếp thu những hệ tư tưởng mới (tư sản, vô sản) đã làm cho phong trào yêu nước ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất mang những màu sắc mới mà các phong trào trước đây không có được
Đáp án cần chọn là: A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương?
- Vì sao phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập nhưng không thể tạo nên một nền kinh tế tư bản đúng nghĩa ở Việt Nam?
- Sự xuất hiện những giai cấp mới sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai có tác động như thế nào đến phong trào yêu nước Việt Nam?
- Nội dung nào sau đây là hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 - 1929) đối với Việt Nam?
- Nội dung nào sau đây không phải là điểm khác nhau giữa giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp công nhân ở các nước tư bản phương Tây?
- Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, cơ cấu vốn đầu tư vào Đông Dương chủ yếu là của tư bản tư nhân?
- Giai cấp tư sản Việt Nam không khác giai cấp tư sản phương Tây ở điểm nào sau đây?
- Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về phong trào yêu nước của tiểu tư sản ở Việt Nam trong giai đoạn 1919- 1926?
- Đâu không phải là bước tiến của phong trào công nhân trong giai đoạn 1919 - 1925 so với giai đoạn trước đó?
- Hạn chế lớn nhất của phong trào công nhân Việt Nam trong giai đoạn 1919-1925 là gì?
- Nguyên nhân sâu xa sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là gì?
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của mọi tầng lớp, giai
- Nội dung là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931?
- Nhận xét nào không đúng khi đánh giá về phong trào cách mạng 1930-1931?
- Phong trào cách mạng 1930-1931 Việt Nam?
- Phong trào cách mạng 1930 - 1931 phát triển đến đỉnh cao Nghệ An và Hà Tĩnh không xuất phát từ lý do nào sau đây?
- Sự khác biệt giữa phong trào đấu tranh nông dân Nghệ - Tĩnh với phong trào đấu tranh cả nước trong năm 1930 là gì?
- Nhân tố đã tạo ra sự khác biệt cơ bản của phong trào cách mạng 1930-1931 với các phong trào đấu tranh ở các giai �
- Ý không phản ánh đúng điểm mới của phong trào 1930-1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930?
- Nguyên nhân chính sự khác biệt trong việc giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc - dân chủ trong Luậ
- Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 có sự thay đổi như thế nào so với giai đoạn trước?
- Hội nghị quốc tế nào quy định về việc phân chia khu vực giải giáp quân đội phát xít ở Đông Dương sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Vì sao các nước đế quốc lại có thể thống nhất với nhau trong vấn đề đàn áp cách mạng Việt Nam sau ngày 2-9-1945?
- Đâu không phải là lý do khiến Trung Hoa Dân Quốc không phải là kẻ thù nguy hiểm nhất của Việt Nam sau ngày 2-9-1945?
- Tại sao cuộc bầu cử Quốc hội, bầu cử hội đổng nhân dân các cấp chỉ được tiến hành ở Bắc Bộ và Trung B�
- Theo anh (chị) cuộc tổng tuyển cử ngày 6-1-1946 có thể được xem là một cuộc đấu tranh chính trị gay go, quyết liệt hay không?
- Tinh thần nào của công cuộc giải quyết nạn dốt sau cách mạng tháng Tám năm 1945 vẫn được kế thừa và phát huy trong cuộc cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
- Đâu không phải là điểm sáng tạo của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong việc giải quyết những khó khăn sau cách mạng tháng Tám?
- Sau Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), Chính phủ Việt Nam kí Pháp bản Tạm ước (14/9/1946) chứng tỏ
- Nguyên nhân chính chi phối sự thay đổi sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước và từ ngày 6-3-1946?
- Lý do nào khiến thực dân Pháp chấp nhận hòa hoãn với Việt Nam trong giai đoạn từ ngày 6-3 đến trước ngày 19-12-1946?
- Đâu không phải điểm tương đồng giữa cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6-1-1946 và ngày 25-4-1976?
- Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa 6 (1976), Quốc Hội khóa 1 (1946) đều đưa ra quyết định nào sau đây?
- Công cuộc cải tổ của Liên Xô với cải cách mở của của Trung Quốc và đổi mới ở Việt Nam không chịu tác động của nhân tố nào?
- Việt Nam đã vận dụng mô hình gì từ chính sách kinh tế mới (NEP) của Liên Xô vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam?
- Nguyên nhân chủ yếu quyết định việc ĐCS Việt Nam xác định đổi mới kinh tế là trọng tâm của đường
- Mở cửa hội nhập với thế giới Việt Nam đón nhận được những cơ hội gì từ bên ngoài?
- Gia nhập vào sân chơi quốc tế, Việt Nam không đối mặt với thách thức nào?
- Vì sao cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại quân dân miền Bắc cuối năm 1972 lại được coi như trận Điện
- Thắng lợi quân sự của quân và dân ta tác động trực tiếp việc ký kết Hiệp định Pari về Việt Nam là