-
Thể tích hình lăng lớn nhất khi và chỉ khi diện tích ΔABC lớn nhất.
Gọi độ dài BC là x (m). Kẻ AH ⊥ BC.
\[AH = \sqrt {5 - \frac{{{x^2}}}{4}} \Rightarrow {S_{\Delta ABC}} = \frac{x}{2}\sqrt {25 - \frac{{{x^2}}}{4}} = \frac{{x\sqrt {100 - {x^2}} }}{4}\)
Bài toán đưa về tìm x ∈ (0; 10)) để hàm số y = x√(100-x2) có giá trị lớn nhất
Ta có \[y' = \frac{{100 - 2{x^2}}}{{\sqrt {100 - {x^2}} }}\) xác định \[\forall x \in \left( {0;10} \right)\)
\[y' = 0 \Rightarrow x = 5\sqrt 2 \)
Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x = 5√2 ≈ 7.
Câu hỏi:Cho hình chữ nhật ABCD có \(AB = 4,AD = 8\). Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD và BC, lấy L, K trên cạnh AD và G, H trên cạnh BC sao cho \(AL = DK = BG = CH = 3\). Gọi E, F trên cạnh AB và N, M trên cạnh CD thỏa mãn \(AE = BF = CM = ND = 1\) (như hình vẽ). Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay đa giác EFGHMNKL xung quanh trục IJ.
Khi quay đa giác EFGHMNKL xung quanh trục IJ, ta được:
* Khối trụ tròn xoay (H1) khi quay đa giác EFMN xung quanh trục IJ.
Với \(\left( {{H_1}} \right)\) có bán kính đáy \(R = \frac{{EN}}{2} = 4\), chiều cao \(h = EF = 2 \Rightarrow {V_{\left( {{H_1}} \right)}} = 32\pi \)
* Khối nón cụt \(\left( {{H_2}} \right)\) khi quay đa giác LKNE xung quanh trục IJ.
Với \(\left( {{H_2}} \right)\) có bán kính đáy lớn \({r_1} = \frac{{EN}}{2} = 4\), bán kính đáy nhỏ \({r_2} = \frac{{LK}}{2} = 1\) và chiều cao của khối nón cụt \(h = AE = 1\). Khi đó, thể tích \({V_{\left( {{H_2}} \right)}} = \frac{{\pi h}}{3}\left( {r_1^2 + r_2^2 + {r_1}{r_2}} \right) = 7\pi \)
* Khối nón cụt \(\left( {{H_3}} \right)\) khi quay đa giác GHMF xung quanh trục IJ có thể tích bằng \(\left( {{H_2}} \right)\)
Vậy thể tích khối tròn xoay cần tính là \(V = {V_{\left( {{H_1}} \right)}} + 2.{V_{\left( {{H_2}} \right)}} = 46\pi .\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ MẶT NÓN, HÌNH NÓN, KHỐI NÓN
- Tính diện tích xung quanh S của một hình nón biết thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có diện tích bằng 8
- Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt bên
- Tính độ dài đường sinh l của hình nón, nhận được khi tam giác ABC xung quanh trục AB
- Cho hình thang cân ABCD có AB//CD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD
- Hãy tính chiều cao x của hình trụ có thể tích lớn nhất nội tiếp hình nón đã cho
- Người ta uống đi một phần rượu sao cho chiều cao phần rượu còn lại bằng một nửa chiều cao ban đầu
- Một khối nón có bán kính đáy là 9cm và góc giữa đường sinh với mặt đáy là {30^0}
- Cho một tam giác đều ABC cạnh 6cm ngoại tiếp hình tròn tâm O
- Tính diện tích xung quanh của cái nón lá có bán kính đáy là 20cm và đường sinh là 30cm