-
Câu hỏi:
Có hai điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì:
- A. không có vị trí nào có cường độ bằng không.
- B. vị trí có điện trường bằng 0 nằm tại trung điểm của đoạn nối hai điện tích.
- C. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối hai điện tích và ở phía ngoài điện tích dương.
- D. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối hai điện tích và ở phía ngoài điện tích âm.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Điện trường là:
- Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
- Vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều:
- Cường độ điện trường là đại lượng
- Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
- Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động.
- Cho điện tích điểm –q ( q > 0); điện trường tại điểm mà nó gây ra có chiều:
- Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ đ
- Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường:
- Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường?
- Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 3cm là
- Độ lớn của cường độ điện trường tại một điểm gây ra bởi một điện tích điểm không phụ thuộc:
- Một điện tích điểm q đặt trong một môi trường đồng tính, vô hạn có hằng số điện môi bằng 2,5.
- Đường sức điện cho biết:
- Trong các nhận xét sau, nhận xét nào không đúng với đặc điểm của đường sức điện?
- Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm?
- 2 điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = –5.10-9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không.
- Hai điện tích q1 = q2 = 5.
- Hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = –5.10-9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không.
- 2 điện tích q1 = 5.10-16 C, q2 = –5.10-16 C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 cm
- 2 điện tích điểm q1 = 0,5 nC và q2 = –0,5 nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong không khí
- Hai điện tích điểm q1 = 0,5 nC và q2 = –0,5 nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong không khí.
- 2 điện tích điểm q1 = 2.10-2 μC và q2 = –2.10-2 μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí.
- Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây ra bởi 2 điện tích điểm.
- Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây ra bởi 2 điện tích điểm Q1 âm và Q2 dương thì hướng của c
- Cho 2 điện tích nằm ở hai điểm A và B, có cùng độ lớn, cùng dấu.
- Xác định vecto cường độ điện trường gây ra bởi hệ hai điện tích điểm q1 = 2.10-7 và q2 = -4.
- Tại ba đỉnh của một hình vuông cạnh a = 40cm, người ta đặt ba điện tích điểm dương bằng nhau q1 = q2 = q3
- Cho hai điện tích q1 = 4.10-10 C, q2 = -4.10-10 C đặt tại A và B trong không khí AB = a = 2cm.
- Hai điện tích điểm q1 = -10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong không khí.
- Có hai điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì:
- Cho hai điện tích điểm nằm dọc theo trục Ox, trong đó điện tích q1 = -9.
- Cho 2 điện tích điểm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu.
- ba điện tích điểm nằm cố định trên ba đỉnh của một hình vuông (mỗi điện tích ở một đỉnh) sao cho cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư bằng 0
- Cho hình vuông ABCD cạnh a, tại A và C đặt các điện tích q1 = q3 = q.
- Điện trường giữa hai bản của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang có cường độ điện trường 4900 V/m.
- Khi đặt một electron có q = -1,6.10-19 C và khối lượng của nó bằng 9,1.
- Một quả cầu nhỏ khối lượng 0,1 g và có điện tích -10-6 C được treo bằng một sợi dây mảnh ở trong điện trư�
- Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường ?
- Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.