-
Đáp án C
Dùng Fe để điều chế Cu từ CuSO4 theo phương pháp thủy luyện
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Câu hỏi:Cho hình chóp đều S.ABC. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Quay các cạnh của hình chóp đã cho quanh trục SG. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình nón tạo thành?
- A. Một hình nón.
- B. Hai hình nón.
- C. Ba hình nón.
- D. Không có hình nón nào.
Đáp án đúng: A
Do hình chóp S.ABCD là hình chóp đều nên \(SG \bot \left( {ABC} \right),\) với G là trọng tâm tam giác ABC, và SA=SB=SC. Vậy khi quay các cạnh của hình chóp đã cho quanh trục SG tạo thành một hình nón có chiều cao SG, đường tròn đáy có tâm G, bán kính R=GA=GB=GC.
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ MẶT NÓN, HÌNH NÓN, KHỐI NÓN
- Cho hình tròn bán kính R=2. Người ta cắt bỏ đi frac{1}{4} hình tròn rồi dùng phần còn lại để dán lại tạo nên một mặt xung quanh của hình nón (H)
- Tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC biết tam giác ABC vuông tại A có AB=6, AC=8
- Trong các hình nón nội tiếp một hình cầu có bán kính bằng 3, tính bán kính mặt đáy của hình nón có thể tích lớn nhất
- Tính diện tích xung quanh S của hình nón có độ dài đường sinh bằng 2 cm, góc ở đỉnh bằng 60 độ
- Một hình nón có tỉ lệ giữa đường sinh và bán kính đáy bằng 2. Tìm số đo góc ở đỉnh của hình nón
- Tính thể tích khối nón có độ dài đường sinh l=2a và góc ở đinh 60 độ
- Cho khối nón đỉnh O, trục OI. Mặt phẳng trung trực OI chia khối nón thành hai phần. Tính tỉ số thể tích của hai phần
- Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 2a, vẽ tia Ax về phía điểm B sao cho điểm B luôn cách tia Ax một đoạn bằng a. Gọi H là hình chiếu của B lên tia Ax, khi tam giác AHB quay quanh trục AB thì đường gấp khúc AHB
- Một hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình nón theo a
- Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh b. Tính diện tích xung quanh S của hình nón tròn xoay được sinh ra bởi đường gấp khúc AC’A’ quay xung quang trục AA’