-
Câu hỏi:
Trong các hình nón nội tiếp một hình cầu có bán kính bằng 3, tính bán kính mặt đáy của hình nón có thể tích lớn nhất.
- A. Đáp án khác.
- B. \(R = 4\sqrt 2 .\)
- C. \(R = \sqrt 2 .\)
- D. \(R =2 \sqrt 2 .\)
Đáp án đúng: D
Giả sử chóp đỉnh A như hình vẽ là hình chóp có thể tích lớn nhất.
Tam giác AKM vuông tại K.
Ta thấy IK=r là bán kính đáy của chóp, AI=h là chiều cao của chóp.
\(I{K^2} = AI.IM \Rightarrow {r^2} = h\left( {6 - h} \right).\)
\(V = \frac{1}{3}\pi {r^2}h = \frac{1}{3}\pi {h^2}\left( {6 - h} \right)\,\,\,\left( {0 < h < 6} \right).\)
Hình nón có thể tích lớn nhất khi \(\frac{1}{3}\pi {h^2}\left( {6 - h} \right)\) lớn nhất hay \(y = - {h^3} + 6{h^2}\) lớn nhất trên (0;6).
Xét hàm số \(y = - {h^3} + 6{h^2}\) trên (0;6)
\(\begin{array}{l} y' = - 3{h^2} + 12h\\ y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} h = 0 \notin \left( {0;6} \right)\\ h = 4 \in \left( {0;6} \right) \end{array} \right. \end{array}\)
Lập bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt giá trị lớn nhất khi h=4.
\(\Rightarrow {r^2} = 4\left( {6 - 4} \right) = 8 \Rightarrow r = 2\sqrt 2 .\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ MẶT NÓN, HÌNH NÓN, KHỐI NÓN
- Tính diện tích xung quanh S của hình nón có độ dài đường sinh bằng 2 cm, góc ở đỉnh bằng 60 độ
- Một hình nón có tỉ lệ giữa đường sinh và bán kính đáy bằng 2. Tìm số đo góc ở đỉnh của hình nón
- Tính thể tích khối nón có độ dài đường sinh l=2a và góc ở đinh 60 độ
- Cho khối nón đỉnh O, trục OI. Mặt phẳng trung trực OI chia khối nón thành hai phần. Tính tỉ số thể tích của hai phần
- Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 2a, vẽ tia Ax về phía điểm B sao cho điểm B luôn cách tia Ax một đoạn bằng a. Gọi H là hình chiếu của B lên tia Ax, khi tam giác AHB quay quanh trục AB thì đường gấp khúc AHB
- Một hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình nón theo a
- Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh b. Tính diện tích xung quanh S của hình nón tròn xoay được sinh ra bởi đường gấp khúc AC’A’ quay xung quang trục AA’
- Tính diện tích xung quanh S của hình nón có chiều cao 10sqrt 3 cm góc giữa một đường sinh với mặt đáy bằng 60 độ
- Cho hình thang vuông ABCD (vuông tại A và D) có độ dài các cạnh là AD=a, AB=5a, CD=2a. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay khi quay quanh hình thang trên quanh trục AB
- Một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O;R) và (O';R), OO'=r.sqrt3. Một hình nón có đỉnh là O’ và đáy là hình tròn (O';R)