-
Bạn đến chơi nhà - Ngữ văn 8 Tập 2 Chân Trời Sáng Tạo
Thơ Nguyễn Khuyến chẳng có mấy bài vui bởi tâm trạng ông mang nặng nỗi buồn trước tình cảnh đất nước đau thương, trước thói đời éo le, bạc bẽo; nhất là từ khi cáo quan về sống ẩn dật ở quê nhà. Tuy vậy, nội dung bài giảng Bạn đến chơi nhà thuộc sách Chân trời sáng tạo do HỌC247 biên soạn và tổng hợp dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận được nốt vui bất chợt làm bừng sáng cái thông minh, dí dỏm vốn có trong tính cách cụ Tam Nguyên khi một người bạn đến chơi nhà. Mời các em cùng tham khảo -
Đề đền Sầm Nghi Đống - Ngữ văn 8 Tập 2 Chân Trời Sáng Tạo
Trong xã hội phong kiến, khát vọng được bình đẳng, khát vọng lập nên sự nghiệp anh hùng vẻ vang của một người phụ nữ chưa bao giờ bị dập tắt. Trong thơ Hồ Xuân Hương, cụ thể là qua nội dung bài giảng Đề đền Sầm Nghi Đống thuộc sách Chân trời sáng tạo do HỌC247 biên soạn và tổng hợp dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận và hiểu rõ hơn về khát vọng trên. Chúc các em học tập vui vẻ! -
Hiểu rõ bản thân - Ngữ văn 8 Tập 2 Chân Trời Sáng Tạo
Mỗi con người là một cuộc đời, một hoàn cảnh khác nhau, những dải tính cách khác nhau, suy nghĩ khác nhau, và còn nhiều những điều khác nhau nữa. Vì thế mà các em có thể là độc nhất vô nhị trong hơn hàng tỷ người tồn tại trên Trái Đất. Do đó, nội dung bài giảng Hiểu rõ bản thân thuộc sách Chân trời sáng tạo do HỌC247 biên soạn và tổng hợp dưới đây sẽ giúp các em biết cách làm thế nào để hiểu bản thân và nhận thức của chúng ta khi đặt câu hỏi về việc làm thế nào để hiểu bản thân mình hơn. Mời các em cùng tham khảo -
Thực hành tiếng Việt trang 105 - Ngữ văn 8 Tập 2 Chân Trời Sáng Tạo
Từ ngữ Việt Nam vô cùng phong phú. Và tất nhiên có nhiều lớp nghĩa với nhiều sắc thái biểu cảm riêng. Chính vì vậy, nội dung bài giảng Thực hành tiếng Việt trang 105 thuộc sách Chân trời sáng tạo do HỌC247 biên soạn và tổng hợp dưới đây sẽ giúp các em nhận biết được sắc thái nghĩa của từ ngữ và vận dụng vào việc lựa chọn từ ngữ. Mời các em cùng tham khảo. Chúc các em học tốt! -
Tự trào I - Trần Tế Xương - Ngữ văn 8 Tập 2 Chân Trời Sáng Tạo
Tự trào có nghĩa là tự cười mình hay tự kể lại câu chuyện tiếu lâm, hài hước để châm biếm mình một cách vui vẻ. Nội dung bài giảng Tự trào I - Trần Tế Xương thuộc sách Chân trời sáng tạo do HỌC247 biên soạn và tổng hợp dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận được bất lực trước hoàn cảnh và tố cáo xã hội giao thời đầy nhiễu nhương, mâu thuẫn đã đẩy những tri thức như tác giả vào tỉnh cảnh này. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập! -
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học - Ngữ văn 8 Tập 2 Chân Trời Sáng Tạo
Phân tích một tác phẩm văn học thuộc kiểu bài nghị luận văn học, trong đó người viết dùng lí lẽ, bằng chứng để làm rõ chủ đề và một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm. Chính vì vậy, nội dung bài giảng Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học thuộc sách Chân trời sáng tạo do HỌC247 biên soạn và tổng hợp dưới đây sẽ giúp các em viết được bài phân tích một tác phẩm văn học như nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật. Mời các em cùng tham khảo -
Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống - Ngữ văn 8 Tập 2 Chân Trời Sáng Tạo
Trong phần Nói và nghe của chủ đề Bài 10: Cười mình, cười người (Thơ trào phúng), HỌC247 xin giới thiệu đến các em nội dung bài giảng Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống thuộc sách Chân trời sáng tạo dưới đây. Với nội dung bài giảng chi tiết, rõ ràng sẽ giúp các em biết thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống phù hợp với lứa tuổi. Chúc các em có nhiều tiết học bổ ích! -
Ôn tập Bài 10 - Ngữ văn 8 Tập 2 Chân Trời Sáng Tạo
Nội dung bài giảng Ôn tập Bài 10 thuộc sách Chân trời sáng tạo do HỌC247 biên soạn và tổng hợp dưới đây sẽ giúp các em ôn tập các kiến thức đã học trong Bài 10: Cười mình, cười người (Thơ trào phúng) như: các đặc trưng cơ bản của thể loại thơ trào phúng; sắc thái nghĩa của từ ngữ và cách viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học. Mời các em cùng tham khảo -
Ôn tập Học kì 2 - Ngữ văn 8 Tập 2 Chân Trời Sáng Tạo
Nhằm giúp các em ôn tập kiến thức đã học trong Học kì 2 lớp 8 như: đặc trưng của các thể loại văn học như: Thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường, Truyện, Văn bản thông tin, Truyện lịch sử, Thơ trào phúng,... Đồng thời tìm hiểu đặc điểm và chức năng của các từ loại như: biện pháp tu từ, các loại câu thường gặp, biệt ngữ xã hội,...; HỌC247 đã biên soạn và tổng hợp nội dung bài giảng Ôn tập Học kì 2 thuộc sách Chân trời sáng tạo dưới đây. Mời các em cùng tham khảo
Chủ đề Ngữ Văn 8
- Bài 1 Ngữ Văn 8
- Bài 2 Ngữ Văn 8
- Bài 3 Ngữ Văn 8
- Bài 1: Truyện ngắn
- Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
- Bài 1: Những gương mặt thân yêu (Thơ sáu chữ, bảy chữ)
- Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
- Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển
- Bài 2: Những bí ẩn của thế giới tự nhiên (Văn bản thông tin)
- Bài 3: Văn bản thông tin
- Bài 3: Lời sông núi
- Bài 3: Sự sống thiêng liêng (Văn bản nghị luận)
- Bài 4: Hài kịch và truyện cười
- Bài 4: Tiếng cười trào phúng trong thơ
- Bài 4: Sắc thái của tiếng cười (Truyện cười)
- Bài 4 Ngữ Văn 8
- Bài 5: Nghị luận xã hội
- Bài 5: Những câu chuyện hài
- Bài 5: Những tình huống khôi hài (Hài kịch)
- Bài 5 Ngữ Văn 8
- Bài 6: Chân dung cuộc sống
- Bài 6: Tình yêu Tổ Quốc (Thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường)
- Bài 6: Truyện
- Bài 6 Ngữ Văn 8
- Bài 7: Tin yêu và ước vọng
- Bài 7: Yêu thương và hi vọng (Truyện)
- Bài 7: Thơ Đường luật
- Bài 7 Ngữ Văn 8
- Bài 8: Nhà văn và trang viết
- Bài 8: Cánh cửa mở ra thế giới (Văn bản thông tin)
- Bài 8: Truyện lịch sử và tiểu thuyết
- Bài 8 Ngữ Văn 8
- Bài 9: Hôm nay và ngày mai
- Bài 9: Âm vang của lịch sử (Truyện lịch sử)
- Bài 9: Nghị luận văn học
- Bài 9 Ngữ Văn 8
- Bài 10: Sách - Người bạn đồng hành
- Bài 10: Văn bản thông tin
- Bài 10 Ngữ Văn 8
- Bài 11 Ngữ Văn 8
- Bài 12 Ngữ Văn 8
- Bài 13 Ngữ Văn 8
- Bài 14 Ngữ Văn 8
- Bài 15 Ngữ Văn 8
- Bài 16 Ngữ Văn 8
- Bài 17 Ngữ Văn 8
- Bài 18 Ngữ Văn 8
- Bài 19 Ngữ Văn 8
- Bài 20 Ngữ Văn 8
- Bài 21 Ngữ Văn 8
- Bài 22 Ngữ Văn 8
- Bài 23 Ngữ Văn 8
- Bài 24 Ngữ Văn 8
- Bài 25 Ngữ Văn 8
- Bài 26 Ngữ Văn 8
- Bài 27 Ngữ Văn 8
- Bài 28 Ngữ Văn 8
- Bài 29 Ngữ Văn 8
- Bài 30 Ngữ Văn 8
- Bài 31 Ngữ Văn 8
- Bài 32 Ngữ Văn 8
- Bài 33 Ngữ Văn 8
- Bài 34 Ngữ Văn 8