Bài học
- 1 Thu điếu - Nguyễn Khuyến
- 2 Thực hành tiếng Việt trang 42
- 3 Thiên Trường vãn vọng - Trần Nhân Tông
- 4 Thực hành tiếng Việt trang 45
- 5 Ca Huế trên sông Hương - Hà Ánh Minh
- 6 Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
- 7 Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- 8 Củng cố, mở rộng Bài 2
- 9 Thực hành đọc: Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan
-
Thu điếu - Nguyễn Khuyến - Ngữ văn 8 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
"Thu điếu" là bài thơ thu tiêu biểu trong chùm thơ thu được viết bằng chữ Nôm của Nguyễn Khuyến. Do đó, HỌC247 biên soạn và tổng hợp nội dung bài giảng Thu điếu - Nguyễn Khuyến thuộc sách Kết Nối Tri Thức dưới đây nhằm giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh mùa thu, tình yêu thiên nhiên, đất nước và tâm trạng thời thế của tác giả. Mời các em cùng tham khảo: -
Thực hành tiếng Việt trang 42 - Ngữ văn 8 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Mời các em cùng tham khảo nội dung bài giảng Thực hành tiếng Việt trang 42 thuộc sách Kết Nối Tri Thức do HỌC 247 biên soạn và tổng hợp dưới đây. Với nội dung bài giảng rõ ràng, mạch lạc cùng ví dụ minh họa cụ thể sẽ giúp các em nhận biết đặc điểm và tác dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh. Chúc các em học tốt! -
Thiên Trường vãn vọng - Trần Nhân Tông - Ngữ văn 8 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
HỌC247 xin giới thiệu đến các em nội dung bài giảng Thiên Trường vãn vọng - Trần Nhân Tông thuộc sách Kết Nối Tri Thức. Với nội dung bài giảng rõ ràng, cô đọng sẽ giúp các em nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ tứ tuyệt Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối và phân tích được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua tác phẩm cụ thể. Mời các em cùng tham khảo -
Thực hành tiếng Việt trang 45 - Ngữ văn 8 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Mời các em cùng tham khảo nội dung bài giảng Thực hành tiếng Việt trang 45 thuộc sách Kết Nối Tri Thức do HỌC247 biên soạn và tổng hợp dưới đây. Với hệ thống nội dung bài học rõ ràng và ví dụ minh họa cụ thể sẽ giúp các em nhận biết đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ. Chúc các em học tập tốt! -
Ca Huế trên sông Hương - Hà Ánh Minh - Ngữ văn 8 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Huế - cố đô, kinh đô của triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam được mệnh danh thành phố đẹp và thơ mộng với núi Ngự, sông Hương và các công trình kiến trúc đẹp nổi tiếng như Ngọ Môn, chùa Thiên Mụ… Nhằm giúp các em tìm hiểu thêm về ca Huế - một hình thức sinh hoạt văn hóa - âm nhạc thanh lịch và tao nhã, HỌC247 đã biên soạn và tổng hợp nội dung bài giảng Ca Huế trên sông Hương - Hà Ánh Minh. Mời các em cùng tham khảo -
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học - Ngữ văn 8 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Với mục tiêu nhằm giúp các em viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học, bao gồm: nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm; HỌC247 đã biên soạn và tổng hợp nội dung bài giảng Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học thuộc sách Kết Nối Tri Thức dưới đây. Mời các em cùng tham khảo -
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội - Ngữ văn 8 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Đất nước ta có một nền văn hoá phong phú và lâu đời. Bên cạnh những di sản chung, mỗi miền đất đều có những di sản văn hoá riêng biệt, cần được giữ gìn, phát triển. Do đó, HỌC247 đã biên soạn và tổng hợp nội dung bài giảng Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại) thuộc sách Kết Nối Tri Thức nhằm giúp các em biết trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội, đồng thời biết yêu quý, trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống. Chúc các em có nhiều kiến thức bổ ích! -
Củng cố, mở rộng Bài 2 - Ngữ văn 8 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Có thể nói, nền văn hoá, văn học của một dân tộc là mạch nguồn sâu xa nuôi dưỡng trí tuệ, tâm hồn con người. Chính vì vậy, trong Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển, các em được khám phá những vẻ đẹp cổ điển đặc sắc của nền văn học dân tộc qua thể thơ Đường luật. Đồng thời, các em còn được tìm hiểu về biện pháp tu từ đảo ngữ, cách viết một bài văn phân tích một tác phẩm văn học và trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội. Nhằm giúp các em hệ thống hóa lại những kiến thức trên, HỌC247 đã biên soạn và tổng hợp nội dung bài giảng Củng cố, mở rộng Bài 2 thuộc sách Kết Nối Tri Thức dưới đây. Mời các em cùng tham khảo -
Thực hành đọc: Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan - Ngữ văn 8 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Chủ đề Ngữ Văn 8
- Bài 1 Ngữ Văn 8
- Bài 2 Ngữ Văn 8
- Bài 3 Ngữ Văn 8
- Bài 1: Truyện ngắn
- Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
- Bài 1: Những gương mặt thân yêu (Thơ sáu chữ, bảy chữ)
- Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
- Bài 2: Những bí ẩn của thế giới tự nhiên (Văn bản thông tin)
- Bài 3: Văn bản thông tin
- Bài 3: Lời sông núi
- Bài 3: Sự sống thiêng liêng (Văn bản nghị luận)
- Bài 4: Hài kịch và truyện cười
- Bài 4: Tiếng cười trào phúng trong thơ
- Bài 4: Sắc thái của tiếng cười (Truyện cười)
- Bài 4 Ngữ Văn 8
- Bài 5: Nghị luận xã hội
- Bài 5: Những câu chuyện hài
- Bài 5: Những tình huống khôi hài (Hài kịch)
- Bài 5 Ngữ Văn 8
- Bài 6: Chân dung cuộc sống
- Bài 6: Tình yêu Tổ Quốc (Thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường)
- Bài 6: Truyện
- Bài 6 Ngữ Văn 8
- Bài 7: Tin yêu và ước vọng
- Bài 7: Yêu thương và hi vọng (Truyện)
- Bài 7: Thơ Đường luật
- Bài 7 Ngữ Văn 8
- Bài 8: Nhà văn và trang viết
- Bài 8: Cánh cửa mở ra thế giới (Văn bản thông tin)
- Bài 8: Truyện lịch sử và tiểu thuyết
- Bài 8 Ngữ Văn 8
- Bài 9: Hôm nay và ngày mai
- Bài 9: Âm vang của lịch sử (Truyện lịch sử)
- Bài 9: Nghị luận văn học
- Bài 9 Ngữ Văn 8
- Bài 10: Sách - Người bạn đồng hành
- Bài 10: Cười mình, cười người (Thơ trào phúng)
- Bài 10: Văn bản thông tin
- Bài 10 Ngữ Văn 8
- Bài 11 Ngữ Văn 8
- Bài 12 Ngữ Văn 8
- Bài 13 Ngữ Văn 8
- Bài 14 Ngữ Văn 8
- Bài 15 Ngữ Văn 8
- Bài 16 Ngữ Văn 8
- Bài 17 Ngữ Văn 8
- Bài 18 Ngữ Văn 8
- Bài 19 Ngữ Văn 8
- Bài 20 Ngữ Văn 8
- Bài 21 Ngữ Văn 8
- Bài 22 Ngữ Văn 8
- Bài 23 Ngữ Văn 8
- Bài 24 Ngữ Văn 8
- Bài 25 Ngữ Văn 8
- Bài 26 Ngữ Văn 8
- Bài 27 Ngữ Văn 8
- Bài 28 Ngữ Văn 8
- Bài 29 Ngữ Văn 8
- Bài 30 Ngữ Văn 8
- Bài 31 Ngữ Văn 8
- Bài 32 Ngữ Văn 8
- Bài 33 Ngữ Văn 8
- Bài 34 Ngữ Văn 8