Các em làm thí nghiệm sau:
- Đặt mắt nhìn dọc theo một chiếc đũa thẳng từ đầu trên, ta không nhìn thấy đầu dưới của đũa.
- Giữ nguyên vị trí đặt mắt, đổ nước vào bát, liệu có nhìn thấy đầu dưới của đũa hay không?
- Vậy trong môi trường trong suốt nhưng không đồng tính, ánh sáng truyền đi như thế nào?
Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết
2.1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
-
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
2.1.1. Khái niệm
-
I là điểm tới, SI là tia tới
-
IK là tia khúc xạ
-
Đường NN' vuông góc với mặt phẳng phân cách là pháp tuyến tại điểm tới
-
Góc SIN là góc tới ký hiệu là i
-
Góc KIN' là góc khúc xạ ký hiệu là r
-
Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN' là mặt phẳng tới
2.1.2. Kết luận
-
Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì:
-
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
-
Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
-
2.2. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí
-
Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:
-
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
-
Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
-
Bài tập minh họa
Bài 1
Hình 40-41.2 mô tả một bạn học sinh nhìn qua ống thẳng thấy được hình ảnh viên sỏi đáy bình nước.
Hướng dẫn giải:
Bài 2.
Giải thích hiện tượng nêu ra ở phần mở bài.
Hướng dẫn giải:
- Khi chưa đổ nước vào bát, ta không nhìn thấy đầu dưới A của chiếc đũa.
- Trong không khí, ánh sáng chỉ có thể đi theo đường thẳng từ A đến mắt. Nhưng những điểm trên chiếc đũa thẳng đã chắn mất đường truyền đó nên tia sáng này không đến được mắt
4. Luyện tập Bài 40 Vật lý 9
Qua bài này, các em sẽ được làm quen với các kiến thức liên quan đến Hiện tượng khúc xạ ánh sáng cùng với các bài tập liên quan theo nhiều cấp độ từ dễ đến khó…, các em cần phải nắm được:
-
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
-
Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí
4.1. Trắc nghiệm
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 40 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
-
- A. Khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
- B. Góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
- C. Góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.
- D. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
-
- A. Tăng
- B. Không kết luận được
- C. Không thay đổi
- D. Giảm
Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!
4.2. Bài tập SGK và Nâng cao
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Vật lý 9 Bài 40 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập C1 trang 108 SGK Vật lý 9
Bài tập C1 trang 109 SGK Vật lý 9
Bài tập C2 trang 109 SGK Vật lý 9
Bài tập C3 trang 109 SGK Vật lý 9
Bài tập C4 trang 109 SGK Vật lý 9
Bài tập C5 trang 110 SGK Vật lý 9
Bài tập C6 trang 110 SGK Vật lý 9
Bài tập C7 trang 110 SGK Vật lý 9
Bài tập C8 trang 110 SGK Vật lý 9
Bài tập 40-41.1 trang 82 SBT Vật lý 9
Bài tập 40-41.2 trang 83 SBT Vật lý 9
Bài tập 40-41.3 trang 83 SBT Vật lý 9
Bài tập 40-41.4 trang 83 SBT Vật lý 9
Bài tập 40-41.5 trang 84 SBT Vật lý 9
Bài tập 40-41.6 trang 84 SBT Vật lý 9
Bài tập 40-41.7 trang 84 SBT Vật lý 9
Bài tập 40-41.8 trang 84 SBT Vật lý 9
Bài tập 40-41.9 trang 85 SBT Vật lý 9
Bài tập 40-41.10 trang 85 SBT Vật lý 9
Bài tập 40-41.11 trang 85 SBT Vật lý 9
Bài tập 40-41.12 trang 85 SBT Vật lý 9
Bài tập 40-41.13 trang 85 SBT Vật lý 9
Bài tập 40-41.14 trang 86 SBT Vật lý 9
Bài tập 40-41.15 trang 86 SBT Vật lý 9
5. Hỏi đáp Bài 40 Chương 3 Vật lý 9
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Vật lý HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
-- Mod Vật Lý 9 HỌC247