Giải bài C3 tr 37 sách GK Lý lớp 8
Hãy chứng minh rằng thì nghiệm ở hình 10.3 chứng tỏ về độ lớn của lực đẩy Ác si mét. nêu trên là đúng.
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập C3
-
Khi nhúng vật nặng chìm trong bình tràn, nước từ trong bình tràn ra(h10.3b SGK), thể tích của phần nước này có thể bằng phần thể tích của vật.
-
Vật nhúng trong nước bị nước tác dụng lực đẩy hướng từ dưới lên trên, số chỉ của lực kế lúc này này: P2 =P1 - FA < P1 , trong đó P1 là trọng lượng của vật; FA là lực đẩy Ác si mét.
-
Khi đổ nước từ cốc B và cốc A, lực kế chỉ giá trị P1, điều này chứng tỏ lực đẩy Ác si mét cân bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ.
-
Vậy dự đoán của Ác si mét về độ lớn của lực đẩy Ác si mét là đúng.
-- Mod Vật Lý 8 HỌC247
-
Hai quả cầu đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa (không có khe hở vào phần rỗng), chúng cùng được nhúng chìm trong dầu.
bởi Minh Tuyen 15/07/2021
Quả nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn?
A. Quả cầu đặc
B. Quả cầu rỗng
C. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau
D. Không so sánh được
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một quả cầu sắt có thể tích 4 dm3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000kg/m3.
bởi Mai Vàng 15/07/2021
Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là:
A. 4000N
B. 40000N
C. 2500N
D. 40N
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sở dĩ như vậy là vì:
A. Lực đẩy của nước
B. Lực đẩy của tảng đá
C. Khối lượng của nước thay đổi
D. Khối lượng của tảng đá thay đổi
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một quả cầu bằng nhôm có phần bên trong rỗng. Quả cầu có phần bên ngoài kín để nước không vào được bên trong.
bởi thi trang 15/07/2021
Thể tích của quả cầu là 600cm3, khối lượng của quả cầu là 0,5kg. Quả cầu này được thả vào trong bể nước. Hỏi quả cầu có chìm hoàn toàn trong nước không? Tại sao?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
bởi Nguyễn Lê Tín 16/07/2021
A. F = 15N
B. F = 20N
C. F = 25N
D. F = 10N
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
10cm3 nhôm (có trọng lượng riêng 27.000N/m3) và 10cm3 (trọng lượng riêng 130.00N/m3) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
bởi Bảo Hân 15/07/2021
A. Nhôm
B. Chì
C. Bằng nhau
D. Không đủ dữ liệu kết luận
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu cách xác định lực đẩy acsimet của nước lên một viên đá bất kì không thấm nước bằng những thứ có sẵn ở gia đình mình như cân đồng hồ, cân treo, ca, cốc, chậu, bát, loa, viên đá,…
bởi Giang Hương 12/05/2021
Nêu cách xác định lực đẩy acsimet của nước lên một viên đá bất kì không thấm nước bằng những thứ có sẵn ở gia đình mình như cân đồng hồ, cân treo, ca, cốc, chậu, bát, loa, viên đá,…
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Hãy xác định khối lượng riêng chất làm quả cầu.
bởi Đặng Hữu Thịnh 16/04/2021
một quả cầu đặc nhỏ đồng chất được treo trong bình trên hai sợi dây nhẹ, không dãn,giống nhau.hai đầu tự do của dây được gắn vào thành bình ở cùng độ cao .đổ nước vào trong bình sao cho quả cầu ngập hoàn toàn trong nước.thì thấy sức căng dây không thay đổi.hãy xác định khối lượng riêng chất làm quả cầu.cho khối lượng riêng của nước là dn=1000kg/m^3
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Một bình thông nhau hình chữ U có hai nhánh chứa nước (không đầy) có khối lượng riêng D1 = 1000kg/m3.
bởi trần tabo 07/02/2021
Một bình thông nhau hình chữ U có hai nhánh chứa nước (không đầy) có khối lượng riêng D1 = 1000kg/m3. Tiết diện nhánh lớn S = 100 cm2 gấp 2 lần nhánh nhỏ. Đổ dầu vào nhánh nhỏ sao cho chiều cao cột dầu là H = 10 cm, khối lượng riêng D2 = 800kg/m3. a. Tính độ chênh lệch mực nước trong hai nhánh, lúc ấy mực nước ở nhánh lớn dâng lên bao nhiêu, mực nước ở nhánh nhỏ hạ xuống bao nhiêu. b. Cần đặt lên nhánh lớn một pittông có khối lượng bao nhiêu để mực nước trong hai nhánh bằng nhau.
mong mọi người giúp đang cần gấp
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét cần phải đo những đại lượng nào?
bởi Thụy Mây 25/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
bởi Lê Nhi 25/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân vẽ ở hình 10.4 thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác - si - mét.
bởi Lê Trung Phuong 25/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào trong nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác si mét lớn hơn ?
bởi minh dương 26/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có cùng thể tích được nhúng chìm vào trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác - si - mét lớn hơn?
bởi Đào Thị Nhàn 26/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước (H.10.1). Tại sao ?
bởi Huong Hoa Hồng 26/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy chứng minh rằng thí nghiệm ở hình 10.3 chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác - si - mét nêu trên là đúng.
bởi Tra xanh 26/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Về lực đẩy Ac-si-met, tìm từ thích hợp điền vào câu sau: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ........
bởi Nguyễn Thủy 25/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1 (H.10.2b) P1 < P chứng tỏ điều gì ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu đặt một áp kế ở đáy bình chứa một lít nước thì áp kế có chỉ giá trị giống như áp suất của nước tác dụng lên đáy bình không? Tại sao?
bởi Hoa Hong 13/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1 kg nhôm và 1 kg chì được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
bởi Nguyen Ngoc 14/01/2021
Biết sắt có trọng lượng riêng 27000 N/m3 và chì có trọng lượng riêng 130000 N/m3
A. Nhôm.
B. Bằng nhau.
C. Chì.
D. Không đủ dữ liệu để kểt luận.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai vật cùng khối lượng, cùng thể tích nhưng một vật hình hộp. vật kia hình lập phương. Khi nhúng cả hai vật trong cùng một chất lỏng thì:
bởi Hữu Nghĩa 14/01/2021
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật hình lập phương lớn hơn vật hình hộp.
B. Lực đẩy Ảc-si-mét tác dụng lên vật hình lập phương nhỏ hơn vật hình hộp.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật hai vật là như nhau.
D. Cả ba trường hợp trôn đều có thể xảy ra.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
B. nhỏ hơn trọng lượng của của phần vật chìm trong nước.
C. bằng trọng lượng của vật.
D. lớn hơn trọng lượng của vật.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Phương án nào dưới đây sai. Trong công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét: F = dV, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của
bởi Minh Tuyen 13/01/2021
A. phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B. phần chất lỏng dâng lên thêm khi có vật trong chất lỏng.
C. phần vật chìm trong chất lỏng.
D. cả vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một hòn đá có khối lượng 4,8kg. Lực đẩy của nước tác dụng lên hòn đá khi ở trong nước là:
bởi Anh Nguyễn 13/01/2021
Biết trọng lượng riêng d của đá bằng 2,4.104N/m3 .
A. 48 N.
B. 2 N
C.20N.
D.4,8N
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Lớn hơn 100 dm3
B. Nhỏ hơn 100 dm3
C. Bằng 100 dm3
D. 200100 dm3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật bằng trọng lượng của chất lưu (chất lỏng hoặc chất khí) bị vật chiếm chỗ.
2. Lực đẩy Ác-si-mét không phụ thuộc vào trọng lượng của vật thả trong chất lưu mà phụ thuộc vào trọng lượng của chất lưu đã bị vật chiếm chỗ.
3. Lực đẩy lên một vật ngập trong nước nhỏ hơn trọng lượng của nước bị vật chiếm chỗ.
A. 1).
B. 1) và 2).
C. 2) và 3).
D. 3)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Khối lượng của vật bị nhúng.
B. Thể tích của vật bị nhúng.
C. Trọng lượng riêng của chất lỏng đựng trong chậu.
D. Khối lượng riêng của chất lỏng đựng trong chậu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Đo trọng lượng P của phần vật chìm trong nước →FA=Pvật chìm dưới nước
B. Treo vật vào lực kế. Ghi số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong không khí và số chỉ P2 của lực kế khi vật nhúng chìm trong nước →F2=P1−P2
C. Đo trọng lượng P cùa vật nếu vật nổi trên mặt nước →FA=Pvật
D. Đo trọng lượng P của phần nước bị vật chiếm chỗ →FA=Pnước bị chiếm chỗ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi muốn kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (Ác-si-mét) cần phải đo độ lớn lực đẩy Ác-si-mét và đại lượng nào?
bởi Lê Văn Duyệt 13/01/2021
A. trọng lượng chất lỏng (nước).
B. trọng lượng của vật.
C. trọng lượng của phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích của vật.
D. thể tích chất lỏng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên lý Ác-si-mét được phát biểu: "lực đẩy tác dụng lên một vật ở trong một chất lỏng bằng………"
bởi Bảo khanh 13/01/2021
A. khối lượng của chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B. lực giữ cho vật nổi.
C. trọng lượng của vật bị chất lỏng chiếm chỗ.
D. trọng lượng của chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật nặng 5400g có khối lượng riêng bằng 1800 kg/\({{\rm{m}}^{\rm{3}}}\). Khi thả vào chất lỏng có khối lượng riêng bằng 850kg/\({{\rm{m}}^{\rm{3}}}\), nó hoàn toàn nằm dưới mặt chất lỏng. Vật đã chiếm chỗ lượng chất lỏng có thể tích bằng
bởi Phạm Khánh Linh 13/01/2021
A. 2m3 .
B. 2.10−1 m3
C. 2.10−3 m3 .
D. 3.10−3 m3 .
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập C1 trang 36 SGK Vật lý 8
Bài tập C2 trang 36 SGK Vật lý 8
Bài tập C4 trang 38 SGK Vật lý 8
Bài tập C5 trang 38 SGK Vật lý 8
Bài tập C6 10 trang 38 SGK Vật lý 8
Bài tập C7 trang 38 SGK Vật lý 8
Bài tập 10.1 trang 32 SBT Vật lý 8
Bài tập 10.2 trang 32 SBT Vật lý 8
Bài tập 10.3 trang 32 SBT Vật lý 8
Bài tập 10.4 trang 32 SBT Vật lý 8
Bài tập 10.5 trang 32 SBT Vật lý 8
Bài tập 10.6 trang 32 SBT Vật lý 8
Bài tập 10.7 trang 32 SBT Vật lý 8
Bài tập 10.8 trang 33 SBT Vật lý 8
Bài tập 10.9 trang 33 SBT Vật lý 8
Bài tập 10.10 trang 33 SBT Vật lý 8
Bài tập 10.11 trang 33 SBT Vật lý 8