YOMEDIA
NONE

Trong chân không có xảy ra hiện tượng dẫn nhiệt không ?

Trong chân không:

A. luôn xảy ra hiện tượng dẫn nhiệt

B. không xảy ra hiện tượng truyền nhiệt

C. hiện tượng truyền nhiệt xảy ra nhanh hơn so với không khí.

D. hiện tượng truyền nhiệt xảy ra chậm hơn so với không khí.

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (39)

  • Bài 1:

    Tóm tắt:

    \(m_1=900\left(g\right)=0,9\left(kg\right)\\ V_2=1\left(l\right)=>m_2=1\left(kg\right)\\ t_1=80^oC\\ t=20^oC\\ -----------\\ Q_{thu}=?\\ t-t_2=?\)

    ________________________________________

    Giaỉ:

    Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:

    \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ < =>m_2.c_{nước}.\left(t-t_2\right)=m_1.c_{đồng}.\left(t_1-t\right)\\ < =>1.4200.\left(20-t_2\right)=0,9.380.\left(80-20\right)\\ < =>84000-4200t_2=20520->\left(1\right)\\ < =>84000-20520=4200t_2\\ < =>63480=4200t_2\\ =>t_2=\dfrac{63480}{4200}\approx15,114\left(^oC\right)\)

    Từ (1) => Qthu= 20520 (J)

    Vậy: nước nóng thêm: \(t-t_2\approx20-15,114\approx4,886^oC\)

      bởi Trần Tuấn 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Dùng bếp để đun sôi 3l nước ở 25 độ C đựng trong ống nhôm nặng 250g ,tinh
    a) Nhiệt lượng nước thu vào
    b) Nhiệt lương ống nhôm nhôm thu vào
    c) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lương nước trên
    d) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra
    ế) Nếu dùng nhiệt lượng mà bếp tỏa ra ở trên,đun 4l nước sôi ở 20 độ C
    thì nhiệt độ cuối cùng của nước là bao nhiêu?

      bởi Trieu Tien 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • t = 460

    t1 = 150

    t2 = 950

    c = 4200J/kg.K

    m1 + m2 = 5kg
    _____________

    m1 = ? (kg)

    m2 = ? (kg)

    ~~~

    Nhiệt lượng của nước thu vào:

    Qthu = m1 . c . (t - t1) = 4200 . (46 - 15) . m1 = 130 200m1 (J)

    Nhiệt lượng của nước toả ra:

    Qtoả = m2 . c . (t2 - t) = 4200 . (96 - 46) . m2 = 210 000m2 (J)

    Nhiệt lượng của nước thu vào bằng nhiệt lượng của nước toả ra nên ta có: 130 200m1 = 210 000m2

    => \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{50}{31}\)

    => m1 = \(\dfrac{50}{31}m_2\)

    Theo đề bài, ta có: m1 + m2 = 5

    => \(\dfrac{50}{31}m_2+m_2=5\)

    => m2 \(\approx1,9\left(kg\right)\)

    => m1 \(\approx3,1\left(kg\right)\)

    Vậy . . .

      bởi phạm minh đức 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Amsterdam (2011-2012)
    Người ta thả 1 miếng hợp kim nhôm và sắt có khối lượng 900g ở 200 độ C vào trong một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g, chứa 2 lít nước ở 30 độ C . Ta thấy nhiệt độ hỗn hợp là 40 độ C . Tính khối lượng của nhôm và sắt trong hợp kim biết . CAl = 880 J/kg.k; CFe = 460 J/kg.k ; CCu = 380 J/kg.k ; CH2O = 4200 J/kg .k ( bỏ qua nhiệt độ hao phí )
    ------ Giúp với ạ -------

      bởi Nguyễn Hiền 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một ấm nhôm có khối lượng 300g đang chứa 1,5kg nước ở nhiệt độ 20oC.

    - Tính nhiệt lượng cần dùng để đun sôi nước trong ấm nhôm.

    - Nếu dùng bếp dầu hỏa đạt hiệu suất 30% để đun sôi ấm nước trên thì khối lượng dầu hỏa cần dùng là bao nhiêu?

    Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K, năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.106J/kg.

    Na Cà Rốt giúp mình với chưa học đến phần nhiệt.

      bởi Nguyễn Trọng Nhân 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • thả cục nước đá ở nhiệt độ t1=-50 độ C vào 1 lượng nước ở nhiệt độ t2=60 độ C người ta thu được 25kg nước ở nhiệt độ 25 độ C. tính khối lượng nươc đá và nước ? biêt nhiệt dung riêng của nước đá và nước là c1=1800j/kg*k,c2=4200j/kg*k, nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4*105j/kg*k

      bởi Lê Minh Trí 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu B

      bởi Hoàng Thị Anh Thơ 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1. Khi chuyền động của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh hơn thì đại lượng nào dưới đây của vật không tăng?

    A. Nhiệt độ

    B. Thể tích

    C. Nhiệt năng

    D. Khối lượng

      bởi thu thủy 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt :

    v = 9km/h

    P = 750 W

    F = ?

    Giải

    vì s=vt nên \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{v.t}{t}=F.v\)

    Lực kéo của con ngựa là :

    \(F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{750}{9}=83,3\left(N\right)\)

    Vậy ...

      bởi Hoàng Nhi 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thả 1 khối đồng có khối lượng m1 ở 50 độ C vào bình nước thì nhiệt độ của nước tăng từ 20 độ C đến 30 độ C, thả tiếp vào đó 1 khối đồng thứ 2 có khối lượng m2=2.m1 ở 100 độ C thì nhiệt độ sau cùng của nước là bao nhiêu?


    Help me!!gianroi

      bởi Mai Bảo Khánh 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Có hai bình cách nhiệt, bình một chứa m1 = 2kg nước ở nhiệt độ t1 = 25o C, bình hai chứa m2 = 4kg nước ở 70o C. Người ta rót một lượng mkg nước từ bình một sang bình hai sau khi cân bằng nhiệt người ta lại rót một lượng nước mkg như thế từ bình hai trở lại bình một thì nhiệt độ cân bằng của bình một là t1' = 22o C.

    a) Tính lượng nước m và nhiệt độ cân bằng t2' của bình hai

    b) Nếu tiếp tục thực hiện rót lần 2 như thế thì nhiệt độ cân bằng của mỗi bình là bao nhiêu?

      bởi trang lan 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • o của nước đá từ -50 độ đến 0 độ là :
    Q1 = m1.c1.Nhiệt học lớp 8t1= m1.1800.50=90000m1

    Nhiệt lượng thu vào của nước đá để tan chảy hoàn toàn là :

    Q2=m1.3,4.105= 340000m1

    Nhiệt lượng thu vào của nước từ 0 độ đến 25 độ là :

    Q3=m1.c2.Nhiệt học lớp 8t2= m1.4200.25=105000m1

    Tổng nhiệt lượng thu vào của nước đá từ -50 độ đến 25 độ là

    Q=Q1+Q2+Q3 =90000m1+340000m1+105000m1

    =535000m1

    Nhiệt lượng tỏa ra của nước từ 60 độ đến 25 độ là :

    Q' = m.c.Nhiệt học lớp 8t = m.35.4200=147000m

    Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt. ta có : Q' = Q

    => 535000m1 = 147000m

    => 535000m1 = 147000.( 25 - m1)

    =>535000m1 = 3675000 - 147000m1

    => 388000m1= 3675000

    => m1 = 9,47kg

    => m = 25 - 9,47 = 15,53 kg

    tích cho mình nhé !!!!!

      bởi Đức Nguyễn 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gọi nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là t

    Áp dụng công thức Q1 + Q2 + Q3 +....+ Qn= 0

    Ta có:

    c1m1(t-t1) + c2m2(t-t2) + c3m3(t-t3) =0

    Thế số vào ta => t = 20,5 độ C

    Nhiệt lượng để hỗn hợp nóng lên 30 độ C là:

    (c1m1 + c2m2 + c3m3)(30 - t) = 180500 J

      bởi Thiên Cốt 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • không có nhiệt độ của chất lỏng thứ 3 à

      bởi dương thị thanh thuong 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đề thiếu nhé bạn !

    Mình bổ sung là tìm lực F do ô tô sinh ra nhé (dạng thông thường)

    Tóm tắt :

    \(v=54km/h=15m/s\)

    \(P_{cs}=45kW=45000W\)

    \(t=?\)

    GIẢI :

    Ta có : \(P_{cs}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.v\)

    \(\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{45000}{15}=3000\left(N\right)\)

    Vậy lực F do ô tô sinh ra là 3000N.

      bởi Nguyễn Tuấn Hùng 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • có 3 bình đựng 3 chất lỏng. Bình 1 chứa 1 kg chất lỏng có nhiệt dung riêng C1=2500 J/kg.K ở t1=20 đọ C, bình 2 chứa 2 kg chất lỏng có nhiệt dung riêng có C2=4200J/kg.K ở t2=90 độ C, bình 3 chứa 3 kg chất lỏng có nhiệt dung riêng C3=3000J/kg.K. Trộn cả 3 với nhau. Tính nhiệt độ cân bằng.

      bởi Lê Chí Thiện 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu được hỗn hợp có thể tích:

    A. 100 cm3

    B. Nhỏ hơn 100 cm3

    C. Lớn hơn 100 cm3

    D. Không xác định được

    * Giải thích : Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước thì các nguyên tử, phân tử của rượu đan xen vào các khoảng trống giữa các phân tử nước

    => Chỉ có thể là thể tích nhỏ hơn 100cm3.

    => Chọn đáp án B.

      bởi Phạm An 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Các nội dung của nguyên lí truyền nhiệt:

    1. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

    2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt dộ của hai vật ngang bằng nhau thì ngừng lại.

    3. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.

    Nội dung thứ 3 của nguyên lí thể hiện sự bảo toàn năng lượng. Vì nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào nên nhiệt năng mới được bảo toàn.

      bởi hồ văn quân 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Công thức nào sau đây là đúng với công thức tính nhiệt lượng thu vào để tăng nhiệt dộ từ t1 đến t2:

    A. Q=m.c.(t2-t1)

    B. Q=m.c.(t1-t2)

    C. Q=(t2-t1)m/c

    D. Q=m.c.(t1+t2)

      bởi Mai Bảo Khánh 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu A

      bởi P. Linh Lê 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1 .Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 900g vào 1l nước. Miếng đồng nguội đi từ 80°-20°C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ?

    2. Để đun nóng một vật có khối lượng 3kg từ 30°-120°C phải cung cấp một nhiệt lượng 120 kg/J. Tính nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật ?

    Mấy bạn giúp mk với

      bởi Dương Minh Tuấn 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt
    mhk = 900g = 0,9kg
    t1 = 200 độ C
    mnlk = 200g = 0,2 kg
    VH20 = 2l => mH20 = 2kg
    t2 = 30 độ C
    tcb = 40 độ C
    CAl = 880 J/kg.k
    CFe = 460 J/kg.k
    CCu = 380 J/kg.k
    CH2O= 4200 J/kg.k
    ----------------------------
    mAl = ?
    mFe = ?
    Bài làm
    Nhiệt lượng tỏa ra của miếng nhôm là :
    QAl = mAl .CAl .( t1 - tcb )
    = mAl . 880 .( 200- 40 )
    = mAl . 140800
    Nhiệt lượng tỏa của miếng sắt :
    QFe = mFe . CFe .( t1 - tcb )
    = mFe . 460 .( 200 - 40 )
    =mFe . 73600
    Nhiệt lượng thu vào của nước
    QH20 = mH20 . CH20 .( tcb - t2 )
    = 2 . 4200 .( 40 - 30 )
    = 84000 (J)
    Nhiệt lượng thu vào của nhiệt lượng kế
    Qnlk = mnlk . CCu .( tcb - t2 )
    = 0,2 . 380 .( 40 - 30 )
    = 760 (J)
    Ta có hệ cân bằng nên
    \(\Sigma Q_{thu}=\Sigma Q_{tỏa}\)
    <=> 84000 + 760 = mAl . 140800 + mFe . 73600
    <=> 84760 = ( mhk - mFe ) . 140800 + mFe . 73600
    <=> 84760 = ( 0,9 - mFe ) . 140800 + mFe . 73600
    Giải phương trình trên có :
    mFe \(\approx\) 0,6244 kg
    mAl = mhk - mFe = 0,9 - 0,6244 = 0,2756 (kg )
    Đ/s ................
    < Cho bài j mà dài v không biết .-. >

      bởi Nguyễn Nhật Lệ 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) Lần 1: rót từ B1 sang B2

    Gọi nhiệt lượng tỏa ra của B2 và nhiệt lượng thu vào của m nước tù B1 rót sang lần lượt là Q1 ,Q2

    Áp dụng pt cân bàng nhiệt ;

    Q1=Q2

    m2.c(70-t'2)=m.c.(t'2-25)

    4.(70-t'2)=m.(t'2-25)

    280-4t'2=mt'2 -25m

    mt'2=280+25m-4t'2 (1)

    Lần 2: Rót nước từ B2 sang B1

    Nhiệt lượng của (2-m) kg nước B1 tỏa ra bằng nhiệt lượng của m kg nước B2 thu vào Ta có pt cân bằng nhiệt :

    Q3=Q4

    (2-m).c.(t1-t'1)=m.c.(t'1-t'2)

    (2-m).(25-22)=m.(22-t'2)

    6-3m=22m-mt'2

    mt'2=25m-6 (2)

    Thay(1) vào (2)

    280+25m-4t'2=25m-6

    286=4t'2

    Suy ra : t'2=71,5

      bởi Phạm Thảo 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Giải giúp mk gấp với

    Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 9km/h. Công suất của con ngựa khi đó là 750W. Tính lực kéo của con ngựa

      bởi bich thu 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • đổi:250g=0,25kg ; 2,5l=2,5kg

    nhiệt độ ban đầu của thanh đồng là

    Q toa =Qthu

    m3.C3.(t3-t)=(m1.C1+m2.C2).(t-t1)

    0,5.380.(t3-27)=(0,25.880+2,5.4200).(27-25)

    190t3-5130=21440

    190t3=26570

    t3=139,84(oC)

      bởi Nguyễn Chi 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    V= 5 lít => m= 5kg

    C= 4200J/Kg.K

    t1= 30°C

    t2= 100°C

    Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng ấm nước là:

    Q= m*C*\(\Delta t\)= 5*4200*(100-30)= 1470000(J)= 1470(kJ)

    =>>Vậy để ấm nước nóng lên cần một nhiệt lượng là 1470kJ

      bởi Nguyễn Hiệp 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a.) Dnước= 1000 kg/m3

    Ấm nhôm: m1 = 300g; c1 = 880J/kg . K; t1 = 20 độ C

    Nước: m2 = 1,5kg; v2 = 1,5 lít; c2 = 4200J/kg . K

    Khi nước sôi t = 100 độ C (nước sôi ở 100 độ C)

    \(\Rightarrow\Delta t=t-t_1=100-20=80^oC\)

    Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:

    \(Q=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right).\Delta t\)

    \(Q=\left(0,3.880+1,5.4200\right).80=525120J\)

      bởi Saphia Mia 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt,nội dung nào của nguyên lí này thể hiện sự bảo toàn năng lượng?

      bởi Việt Long 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hỏi đáp Vật lý

      bởi Trần Phương Anh 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • tính nhiệt lượng để đun nóng 5(L) nước ở 30 độ C cho đến sôi

      bởi Quế Anh 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • k cho nhiệt dung riêng sao tính

      bởi Tiến Too 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu được hỗn hợp có thể tích:

    A. 100 cm3

    B. Nhỏ hơn 100 cm3

    C. Lớn hơn 100 cm3

    D. Không xác định được

      bởi Naru to 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • bước 1: cân nhiệt lượng kế➙xác định khối lượng mk

    cân nhiệt lượng kế có nước➙xác định khối lượng m'

    từ đó ta xác định được khối lượng của nước: mn=m'-mk

    bước 2: đo nhiệt độ t1 của nước trong nhiệt lượng kế

    bước 3 : cân vật rắn để xác định khối lượng m2 của vật rắn, sau đó buộc vật và thả vào bình nước đang đun sôi. Đo nhiệt độ nước sôi t2(chính bằng nhiệt độ của vật)

    nhấc vật lên và thả ngay vào nhiệt lượng kế chứa nước ở t1, đo nhiệt độ t khi có cân bằng nhiệt

    bước 4 : áp dụng PT cân bằng nhiệt

    m2.C2.(t2-t)=(mk.Ck+m1.Cn).(t-t1)

    \(C_2=\dfrac{\left(m_k.C_k+m_1.C_n\right).\left(t-t_1\right)}{m_2.\left(t_2-t\right)}\)

      bởi Phạm Điềm 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một hỗn hợp có ba chất lỏng ko tác dụng với nhau có khối lượng lần lượt là ; m1=1kg, m2= 2kg, m3=3kg . Biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng lần lượt là c1= 2000J/kgK , t1=10 độ c ,c2=4000J/kgK, t2=-10 độ c , c3= 3000J/kgK , t3= 50 độ c . Hãy tính

    a, Nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt

    b, Nhiệt lượng cần để làm nóng hỗn hợp từ điều kiện ban đầu đến 30 độ c

      bởi Bin Nguyễn 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Để có 5kg nước ở 46 độ C người ta trộn 1 lượng nước ở 15 độ C với 1 lượng nước ở 95 độ C .Tính khối lượng nước của mỗi loại

      bởi Kim Ngan 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trình bày cách tiến hành xác định nhiệt dung riêng của một chất rắn. Cho dụng cụ : Vật rắn bằng chất cần xác định nhiệt dung riêng, nước ( Đã biết nhiệt dung riêng ), Nhiệt lượng kế, nhiệt kế, cân và bộ quả cân, bình đun, dây buộc, bếp điện.

      bởi Trần Hoàng Mai 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • khi 1 oto chạy vớivận tốc V=54 km/h thì công suất máy phải sinh ra là P=45 kw

      bởi thuy tien 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu B

      bởi Đặng Thị Mỹ Lan 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • bỏ 1 thanh đồng có kl 0,5kg vào 1 bình cách nhiệt bằng nhôm có kl 250g chứa 2,5l nước ở 25 độ c,sau khi cân bằng nhiệt độ của các vật là 27 độ c.xđ nhiệt độ ban đầu của đồng biết nhiệt dung riêng của đồng,nhôm,nước lần lượt là 380J/kgk, 880J/kgk, 4200J/kgk

    m.n giúp mk vs ạ,mk cần gấp lắm,cám ơn nhiều

      bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF