Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em. Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để chuẩn bị cho kì thi THPTQG nhé.
Danh sách hỏi đáp (600 câu):
-
Lê Tường Vy Cách đây 4 năm
A. 1/2π√(k/m)
B. √(m/k)
C.1/2π√(m/k)
D. √(k/m)
04/03/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
Nguyễn Thị Thanh Cách đây 4 năm
Hệ được treo trên mặt phẳng nghiêng góc 30o so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật nặng và mặt phẳng nghiêm bằng 0,1. Đưa vật nặng đến vị trí lò xo dãn 18 cm rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Tổng quãng đường vật nặng đi được cho đến khi dừng hẳn bằng
A. 97,57 cm
B. 162,00 cm
C. 187,06 cm
D. 84,50 cm
03/03/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyMy Van Cách đây 4 nămKhi vật nặng đứng cân bằng thì lò xo giãn 4 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy trong môt chu kì dao động, khoảng thời gian lò xo bị nén là 2/15. Chọn trục tọa độ trùng với phương dao động của vật, chiều dương hướng xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Chọn gốc thời gian, , là lúc vật qua vị trí lò xo giãn 8 cm và đang chuyển động chậm dần. Pha ban đầu của dao động là
A. π/3
B. 2π/3.
C. -π/3.
D. π/3-2.
03/03/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thùy Nguyễn Cách đây 4 nămBiết vật dao động điều hòa theo phương trình có dạng \(x = A\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\). Biết đồ thị lực kéo về theo thời gian F(t) như hình vẽ.
A. \(x = 2\cos \left( {\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)cm.\)
B. \(x = 4\cos \left( {2\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)cm.\)
C. \(x = 2\cos \left( {2\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)cm.\)
D. \(x = 4\cos \left( {\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)cm.\)
02/03/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Tấn Thanh Cách đây 4 nămTần số dao động của vật là
A. 2,5 Hz.
B. 5,0 Hz.
C. 4,5 Hz.
D. 2,0 Hz.
03/03/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Anh Cách đây 4 nămGiữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa tự do dọc theo trục lò xo. Chọn trục tọa độ thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông vật. Tại thời điểm t = 0,2 s, một lực F thẳng đứng, có cường độ biến thiên theo thời gian biểu diễn như đồ thị trên hình bên, tác dụng vào vật. Biết điểm treo chỉ chịu được lực kéo tối đa có độ lớn 20 N. Tại thời điểm lò xo bắt đầu rời khỏi điểm treo, tốc độ của vật là
A. 20π√3cm/s
B. 9 cm/s
C. 20πcm/s
D. 40πcm/s
02/03/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)het roi Cách đây 4 nămCho hai vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m1 = 900 g, m2 = 4 kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang.
Hệ số ma sát trượt giữa A, B và mặt phẳng ngang đều là m = 0,1; coi hệ số ma sát nghỉ cực đại bằng hệ số ma sát trượt. Hai vật được nối với nhau bằng một lò xo nhẹ có độ cứng k = 15 N/m; B tựa vào tường thẳng đứng. Ban đầu hai vật nằm yên và lò xo không biến dạng. Vật nhỏ C có khối lượng m = 100 g bay dọc theo trục của lò xo với vận tốc v đến va chạm hoàn toàn mềm với A (sau va chạm C dính liền với A). Bỏ qua thời gian va chạm. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị nhỏ nhất của v để B có thể dịch chuyển sang trái là
A. 1,8 m/s
B. 18 m/s
C. 9 m/s
D. 18 cm/s
01/03/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Minh Hải Cách đây 4 nămMột con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc \(\omega = 20rad/s\) tại vị trí có gia tốc trọng trường \(g = 10m/{s^2}\). Khi qua vị trí x = 2cm, vật có vận tốc \(v = 40\sqrt 3 cm/s\).
A. 0,2N
B. 0,1N
C. 0N
D. 0,4N
02/03/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Sơn Ca Cách đây 4 nămSau đó vật thực hiện dao dộng điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Đồ thị bên cho biết sự thay đổi khoảng cách từ vật đến trần nhà theo thời gian t. Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 40 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ dao động cực đại của vật gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 126,49 cm/s
B. 63,25 cm/s
C. 94,87 cm/s
D. 31,62 cm/s
28/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Tấn Vũ Cách đây 4 nămKhối lượng vật nặng của con lắc m = 250 g (lấy π2 = 10). Động năng cực đại của vật là 0,288 J. Quỹ đạo của vật là một đoạn thẳng dài.
A. 12 cm
B. 5 cm
C. 6 cm
D. 10 cm
27/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Lệ Diễm Cách đây 4 nămKích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là:
A. \(T = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{k}{m}} \).
B. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} \).
C. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{k}{m}} \).
D. \(T = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{m}{k}} \).
28/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)hai trieu Cách đây 4 nămChiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Tính lực đàn hồi của lò xo khi lò xo có chiều dài 23 cm. Biết m = 100g. Lấy π2 = 10.
A. 30 N
B. 2 N
C. 300 N
D. 3 N
26/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Vinh Cách đây 4 nămKhi quả cầu xuống đến vị trí thấp nhất thì có một vật nhỏ khối lượng 500 g bay theo phương trục lò xo, từ dưới lên với vận tốc v tới dính vào chặt vào M. Lấy g = 10 m/s2. Sau va chạm, hai vật dao dộng diều hòa. Biên độ dao động của hệ hai vật sau va chạm là 20cm. Tốc độ v có giá trị bằng:
A. 6 m/s
B. 3 m/s
C. 8 m/s
D. 12 m/s
27/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyen Ngoc Cách đây 4 nămLấy g = 10 m/s2. Biết vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos\(\left( {\omega t - \frac{\pi }{2}} \right)\) (cm). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc t = 0 đến lúc lực đẩy của lò xo cực đại là:
A. \(\frac{\pi }{{20\sqrt 2 }}\) (s).
B. \(\frac{{3\pi }}{{20\sqrt 2 }}\) (s).
C. \(\frac{{3\pi }}{{10\sqrt 2 }}\) (s).
D. \(\frac{\pi }{{20\sqrt 2 }}\) (s).
26/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Lê Tín Cách đây 4 nămChu kì và độ cứng của lò xo lần lượt là:
A. 1 s và 4 N/m
B. 2π s và 40 N/m
C. 2π s và 4 N/m
D. 1 s và 40 N/m
27/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thiên Mai Cách đây 4 nămKhi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là ∆l0. Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu thức:
A. \(T = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{m}{k}} \).
B. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{g}{{\Delta {\ell _0}}}} \).
C. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{{\Delta {\ell _0}}}{g}} \).
D. \(T = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{g}{{\Delta {\ell _0}}}} \).
26/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phạm Khánh Ngọc Cách đây 4 nămCon lắc thứ nhất có biên độ 10cm, con lắc thứ có biên độ 5cm. Lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng và π2 = 10. Biết tại thời điểm t, con lắc thứ nhất có động năng 0,06 J và con lắc thứ hai có thế năng 0,005 J. Tính giá trị của m.
A. 100 g
B. 200 g
C. 400 g
D. 800 g
26/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Kim Ngan Cách đây 4 nămĐể đo khối lượng của mình họ phải sử dụng một dụng cụ đo khối lượng - là một chiếc ghế lắp vào một đầu lò xo, đầu kia của lò xo gắn vào một điểm trên tàu. Nhà du hành ngồi vào ghế và thắt dây buộc mình vào ghế, cho ghế dao động và đo chu kì dao động T của ghế bằng một đồng hồ hiện số đặt trước mặt mình. Biết khối lượng của ghế là m = 12,47 kg, độ cứng của lò xo k = 605,5 N/m, T = 2,08832 s. Xác định khối lượng của nhà du hành.
A. 54,42 kg
B. 66,89 kg
C. 79,36 kg
D. 57,47 kg
26/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Choco Choco Cách đây 4 nămBiên độ dao động con lắc một là A1 = 4cm, của con lắc hai là A2 = 4√3 cm, con lắc hai dao động sớm pha hơn con lắc một. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc theo trục Ox là 4cm. Khi động năng của con lắc một cực đại là W thì động năng của con lắc hai là:
A.5W/3.
B. 2W/3.
C.3W/4.
D.9W/4.
26/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Ha Ku Cách đây 4 nămA. Chu kì dao động của con lắc là \(T = 2\pi \sqrt {\frac{k}{m}} \)
B. Cơ năng của con lắc là \(W = \frac{1}{2}k{A^2}\) .
C. Lực kéo về cực đại là \({F_{max}} = \frac{1}{2}kA\).
D. Tần số góc của con lắc là \(\omega = \sqrt {\frac{m}{k}} \).
26/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thị Lưu Cách đây 4 nămĐưa vật đến vị trí lò xo dãn 20cm rồi gắn thêm vật m2 = 3m1 bằng một sợi dây có chiều dài b = 10cm (xem hình vẽ), thả nhẹ cho hệ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Khi hệ đến vị trí thấp nhất thì dây nối bị đứt, chỉ còn m1 dao động điều hòa, m2 vật rơi tự do. Bỏ qua khối lượng của sợi dây, bỏ qua kích thước của hai vật và bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 = π2 m/s2. Sau khi đây đứt lần đầu tiền m1 đến vị trí cao nhất thì m2 vẫn chưa chạm đất, lúc này khoảng cách giữa hai vật là:
A. 2,3 m
B. 0,8 m
C. 1,6 m
D. 3,1 m
26/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Bảo Khánh Cách đây 4 nămTrong một chu kỳ, thời gian vật nhỏ của con lắc có vận tốc không nhỏ hơn 8π (cm/s) là 2T/3. Lấy π2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng:
A. 0,0032
B. 0,0128 J
C. 0,0256 J
D. 0,6400 J
26/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Linh Cách đây 4 nămTại cùng một thời điểm t nào đó li độ của các vật luôn thỏa mãn hệ thức x3 = x1 + x2. Biết cơ năng của x1, x2 và x3 lần lượt là W, 2W và 3W. Gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Tại thời điếm t, tỉ số |x2/x1|=9/8 thì tỉ số tốc độ |v2/v1| bằng:
A.9/16.
B.16/9.
C.4/9.
D.9/4.
25/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lan Ha Cách đây 4 nămKích thích cho vật dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biểu thức của lực hồi phục là F = -5cos\(\left( {10\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)\) (N) (t đo bằng giây). Lấy π2 = 10. Chọn câu trả lời đúng:
A. Tần số của con lắc lò xo bằng 10π (rad/s)
B. Độ cứng của lò xo bằng 100 N
C. Pha ban đầu của dao động bằng π/2 (rad)
D. Biên độ dao động của con lắc bằng 0,05 (m)
25/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Viết Khánh Cách đây 4 nămTừ vị trí lò xo không biến dạng đẩy vật sao cho lò xo nén 2 √ 3 cm rồi buông nhẹ, khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên tác dụng lực F = 2N không đổi cùng chiều vận tốc của vật, khi đó vật dao động điều hòa với biên độ A1, sau 1/30 s kể từ khi tác dụng lực F, ngừng tác dụng lực F, khi đó vật dao động với A2, tính A2/A1. Lấy π2 = 10.
A.2/ √3.
B. √7/2.
C.2 √7.
D. √7.
26/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12