Giải bài 2 tr 9 sách GK Lý lớp 11
Phát biểu định luật Cu-lông.
Gợi ý trả lời bài 2
Định luật Cu-lông.
-
Nội dung:
-
Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối 2 điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn của 2 điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
-
-
Biểu thức:
\(F=k.\frac{\left |q_1q_2 \right |}{r^2}\)
-
Trong đó:
- k là hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị
- (Trong hệ SI,\(k=9.10^9 \frac{N.m^2}{C^2}\) )
- q1 ,q2: độ lớn của hai điện tích (C).
- r: Khoảng cách giữa q1 và \(q_2\) (\(m^2\))
-
Đơn vị của điện tích là: Culông(C)
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 2 SGK
-
Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau 50cm, hút nhau bằng một lực 0,18N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 4.10-6C. Tính điện tích mỗi vật?
bởi Lê Tấn Vũ 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25cm trong điện môi có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác giữa chúng là 6,48.10-3 N.
bởi Hoang Viet 14/01/2022
a/ Xác định độ lớn các điện tích.
b/ Nếu đưa hai điện tích đó ra không khí và vẫn giữ khoảng cách đó thì lực tương tác giữa chúng thay đổi như thế nào? Vì sao?
c/ Để lực tương tác của hai điện tích đó trong không khí vẫn là 6,48.10-3 N thì phải đặt chúng cách nhau bằng bao nhiêu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 10 cm. Lực đẩy giữa chúng là 9.10-5N.
bởi Ngoc Han 14/01/2022
a/ Xác định dấu và độ lớn hai điện tích đó.
b/ Để lực tương các giữa hai điện tích đó tăng 3 lần thì phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai điện tích đó bao nhiêu lần? Vì sao? Xác định khoảng cách giữa hai điện tích lúc đó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai quả cầu nhỏ tích điện có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5cm trong chân không thì hút nhau bằng một lực 0,9N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó
bởi minh thuận 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36V/m, tại B là 9V/m
bởi Song Thu 14/01/2022
a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
b. Nếu đặt tại M một điện tích điểm q0 = -10-2C thì độ lớnn lực điện tác dụng lên q0 là bao nhiêu? Xác định phương chiều của lực.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một điện tích điểm q dương, khối lượng m bay vào điện trường đều tại điểm M (Điện trường đều được tạo bởi hai bản kim loại phẳng rộng đặt song song, đối diện nhau, hai bản được tích điện trái dấu và bằng nhau về độ lớn) với vận tốc ban đầu \(\overrightarrow{V_{0}}\) tạo với phương của đường sức điện một góc \(\alpha\). Lập phương trình chuyển động của điện tích q, Viết phương trình quĩ đạo của điện tích q rồi xét các trường hợp của góc \(\alpha\).
bởi Nguyễn Hồng Tiến 14/01/2022
Cho biết: Điện trường đều có véctơ cường độ điện trường là \(\overrightarrow{E}\), M cách bản âm một khoảng b(m), bản kim loại dài l(m), Hai bản cách nhau d(m), gia tốc trọng trường là g.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại hai điểm A và B đặt hai điện tích điểm q1 = 20 \(\mu\)Cvà q2 = -10 \(\mu\)C cách nhau 40 cm trong chân khônhg.
bởi Huy Hạnh 14/01/2022
a) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm AB.
b) Tìm vị trí cường độ điện trường gây bởi hai điện tích bằng 0 ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C nằm cố định tại hai điểm AB cách nhau 20 cm trong chân không.
bởi Phan Thị Trinh 14/01/2022
1. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích.
2. Tính cường độ điện trường tại:
a. điểm M là trung điểm của AB.
b. điểm N cách A 10cm, cách B 30 cm.
c. điểm I cách A 16cm, cách B 12 cm.
d. điểm J nằm trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn 10\(\sqrt{3}\) cm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại hai điểm cố định A và B trong chân không cách nhau 60cm có đặt hai điện tích điểm q1 = 10-7C và q2 = -2,5. 10-8C.
bởi can chu 14/01/2022
a) Xác định vị trí của điểm M mà tại đó điện trường tổng hợp bằng không.
b) Xác định vị trí tại điểm N mà tại đó vecto cường độ điện trường do q1 gây ra có độ lớn bằng vecto cường độ điện trường do q1 gây ra. (chỉ xét trường hợp A,B,N thẳng hàng)
c) Xác định điểm P nằm trên đường thẳng AB mà tại đó \(\overrightarrow{E_{1}}=4\overrightarrow{E_{2}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích điểm q1 = 10-6C và q2 = 8.10-6C đặt tại hai điểm cố định A và B trong dầu (ε = 2). AB = 9cm. Xác định vị trí của điểm N mà tại đó điện trường triệt tiêu.
bởi Nguyễn Phương Khanh 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích \(q_{1}=-2.10^{-8}C,q_{2}=18.10^{-8}C\) đặt tại hai điểm A,B trong chân không cách nhau một khoảng AB =20cm.Tìm những điểm mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp tại đó do \(q_{1}\), \(q_{2}\) gây ra bằng không.
bởi na na 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 9 SGK Vật lý 11
Bài tập 3 trang 9 SGK Vật lý 11
Bài tập 4 trang 9 SGK Vật lý 11
Bài tập 5 trang 10 SGK Vật lý 11
Bài tập 6 trang 10 SGK Vật lý 11
Bài tập 7 trang 10 SGK Vật lý 11
Bài tập 8 trang 10 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 9 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 9 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 9 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 9 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 1.1 trang 3 SBT Vật lý 11
Bài tập 1.2 trang 3 SBT Vật lý 11
Bài tập 1.3 trang 3 SBT Vật lý 11
Bài tập 1.4 trang 4 SBT Vật lý 11
Bài tập 1.5 trang 4 SBT Vật lý 11
Bài tập 1.6 trang 4 SBT Vật lý 11
Bài tập 1.7 trang 4 SBT Vật lý 11
Bài tập 1.8 trang 5 SBT Vật lý 11