Bài tập 3 trang 9 SGK Vật lý 11 nâng cao
Cho biết trong 22,4l khí Hidro ở 0oC và dưới áp suất 1 atm thì có 2.6,02.1023 nguyên tử Hidro. Mỗi nguyên tử Hidro gồm hai hạt mang điện tích là proton và electron. Hãy tính tổng các điện tích dương và tổng các điện tích âm trong 1 cm3 khí Hidro.
Hướng dẫn giải chi tiết
Trong 1 cm3 (hay 10-3 l) khí Hidro có số nguyên tử Hidro là :
\(n = \frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{22,4}} \times 2 \times 6,02 \times {10^{23}} = 5,{375.10^{19}}\) nguyên tử
-
Mỗi điện tích dương là e = 1,6.10-19 (C)
-
Tổng các điện tích dương: q = ne = 8,6 (C)
-
Tổng các điện tích âm : q = -8,6 (C)
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
-
Về mặt lý thuyết, không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?
bởi Trần Bảo Việt 18/01/2021
A. Không khí khô
B. Nước tinh khiết
C. Thủy tinh
D. Đồng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu tăng khoảng cách giữa hai quả cầu tích điện cùng dấu lên ba lần thì lực tương tác giữa chúng tăng, giảm bao nhiêu lần?
bởi Anh Hà 17/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên hình 1.2 SGK,AB và MN là hai thanh đã được nhiễm điện, trong đó thanh AB được treo nằm ngang, còn thanh MN được giữ cố định.Mũi tên chỉ chiều chuyển động của đầu B. Hỏi B và M nhiễm điện cùng dấu hay trái dấu?
bởi Quynh Nhu 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Độ lớn điện trường tại một điểm gây ra bởi một điện tích điểm không phụ thuộc vào
bởi thúy ngọc 10/01/2021
A. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.
B. độ lớn điện tích thử.
C. hằng số điện môi của môi trường.
D. độ lớn điện tích đó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt là
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 11/01/2021
\({q_1}{\mkern 1mu} = {\mkern 1mu} {2.10^{ - 8}}{\mkern 1mu} C,{q_2}{\mkern 1mu} = {\mkern 1mu} {4,5.10^{ - 8}}{\mkern 1mu} C\) tác dụng với nhau một lực bằng 0,1 N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng bằng:
A. 0,9 m.
B. 9 cm.
C. 9 mm.
D. 3 mm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa \({\rm{5}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{\rm{8}}}\) electron cách nhau một khoảng r. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng \({\rm{1}}{\rm{,44}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 7}}}}{\rm{ N}}\). Tính r.
bởi Thúy Vân 10/01/2021
A. 1 cm.
B. 4 cm.
C. 2 cm.
D. 3 cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực \({\rm{36}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 3}}}}{\rm{N}}\). Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.
bởi Vương Anh Tú 10/01/2021
A. 0,1 μC
B. 0,2 μC
C. 0,15 μC
D. 0,25 μC
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
bởi Nguyễn Trọng Nhân 10/01/2021
A. Tăng lên 3 lần.
B. Giảm đi 3 lần.
C. Tăng lên 9 lần.
D. Giảm đi 9 lần.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do?
bởi Lê Minh Hải 10/01/2021
A. Nước biển.
B. Nước sông.
C. Nước mưA.
D. Nước cất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
\({A.F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}}}\)
\({B.F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{r}}\)
\({C.F = k\frac{{{q_1}{q_2}}}{{{r^2}}}}\)
\({D.F = \frac{{{q_1}{q_2}}}{{kr}}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?
bởi Bánh Mì 10/01/2021
A. Không khí khô.
B. Nước tinh khiết.
C. Thủy tinh.
D. Dung dịch muối.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 9 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 9 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 9 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 1.1 trang 3 SBT Vật lý 11
Bài tập 1.2 trang 3 SBT Vật lý 11
Bài tập 1.3 trang 3 SBT Vật lý 11
Bài tập 1.4 trang 4 SBT Vật lý 11
Bài tập 1.5 trang 4 SBT Vật lý 11
Bài tập 1.6 trang 4 SBT Vật lý 11
Bài tập 1.7 trang 4 SBT Vật lý 11
Bài tập 1.8 trang 5 SBT Vật lý 11