Bài tập 1 trang 193 SGK Vật lý 11 nâng cao
Chọn phương án đúng
Thanh dẫn điện MN trên hình 39.7 chuyển động
A. Theo chiều c(nghĩa là theo chiều ngón cái của bàn tay phải choãi ra 90o)
B. Ngược chiều với c
C. Theo chiều \(\vec B\)
D. Ngược chiều \(\vec B\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Trên hình vẽ ta đã xác định được chiều của cảm ứng từ \(\vec B\) và chiều dòng điện trong thanh MN.
Do đó, sử dụng quy tắc bàn tay phải ta xác định được chiều chuyển động của thanh dẫn điện MN là ngược chiều với chiều của c.
Chọn đáp án B.
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
-
Tại điểm M trong điện trường gây bởi điện tích Q có đặt một điện tích điểm q, lực điện tác dụng q là F=3.10-3 N. Nếu thay q bằng điện tích q’=2q và cũng đặt tại M thì lực điện tác dụng q’ là?
bởi Tay Thu 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bóng đèn có ghi 6V – 3W, một điện trở R và một nguồn điện được mắc thành mạch kín như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động E = 12V và điện trở trong r = 2Ω; đèn sáng bình thường. Giá trị của R là?
bởi Phong Vu 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế?
bởi Anh Trần 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dòng diện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2s là?
bởi Nguyễn Trà Giang 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với cực dương bằng đồng được nối vào hiệu điện thế một chiều U = 6V. Sau 16 phút 5 giây khối lượng của catôt tăng thêm 6,36mg. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là 64 g/mol, có hoá trị 2. Điện trở của bình điện phân là?
bởi Nhi Nhi 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Xác định R biết R > 2Ω, công suất mạch ngoài là 16 W?
bởi Thúy Vân 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cường độ điện trường do một điện tích điểm sinh ra tại A và B nằm trên cùng một đường sức lần lượt là 25V/m và 49V/m. Cường độ điện trường EM do điện tích nói trên sinh ra tại điểm M (M là trung điểm của đoạn AB) có giá trị bằng?
bởi Phung Thuy 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC cùng dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là?
bởi Nguyễn Thanh Trà 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai điện tích \({q_1} = + {2.10^{ - 6}}C;{q_2} = - {2.10^{ - 6}}C\), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 8 cm. Một điện tích \({q_3} = + {2.10^{ - 6}}C\), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 3cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là|?
bởi trang lan 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích \({q_1} = {q_2} = {4.10^{ - 10}}C\)đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng a = 10 cm trong không khí. Độ lớn lực điện mà q1 và q2 tác dụng lên \({q_3} = {3.10^{ - 12}}C\)đặt tại C cách A và B những khoảng bằng a là?
bởi thuy tien 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ba điện tích điểm \({q_1}\; = {4.10^{ - 8}}C;{q_2}\; = -{4.10^{ - 8}}C;{q_3}\; = {5.10^{ - 8}}C\) đặt trong không khí tại ba đỉnh ABC của một tam giác đều, cạnh a = 2cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3.
bởi Trần Thị Trang 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích \({q_1}\; = {8.10^{ - 8}}C;{q_2}\; = - {8.10^{ - 8}}\;C\)đặt tại A, B trong không khí (AB = 6 cm). Xác định lực tác dụng lên \({q_3}\; = {8.10^{ - 8}}C\), nếu: CA = CB = 5cm?
bởi Thành Tính 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích \({q_1}\; = {8.10^{ - 8}}C;{q_2}\; = - {8.10^{ - 8}}\;C\)đặt tại A, B trong không khí (AB = 6 cm). Xác định lực tác dụng lên \({q_3}\; = {8.10^{ - 8}}C\) nếu: CA = 4cm, CB = 10cm
bởi Lê Vinh 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích \({q_1}\; = {8.10^{ - 8}}C;{q_2}\; = - {8.10^{ - 8}}\;C\)đặt tại A, B trong không khí (AB = 6 cm). Xác định lực tác dụng lên \({q_3}\; = {8.10^{ - 8}}C\), nếu: CA = 4cm, CB = 2cm:
bởi Co Nan 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ba điện tích điểm \({q_1}\; = - {10^{ - 7}}C;{q_2}\; = {5.10^{ - 8}}C;{q_3}\; = {4.10^{ - 8}}C\)lần lượt tại A, B, C trong không khí. Biết AB = 5 cm, BC = 1 cm, AC = 4 cm. Tính lực tác dụng điện tích q1.
bởi Huy Tâm 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích \({q_1}\; = {10^{ - 8}}C;{q_2}\; = -{10^{ - 8}}\;C\)đặt tại A, B trong không khí (AB = 6 cm). Xác định lực tác dụng lên \({q_3}\; = {10^{ - 8}}C\), nếu: CA = 4cm, CB = 10cm?
bởi Huong Giang 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch kín gồm nguồn có suất điện động \(\xi \) và điện trở trong \(r\), mạch ngoài gồm hai điện trở \({R_1} = {R_2} = R\) mắc song song với nhau. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính được xác định bằng biểu thức?
bởi Hoàng Anh 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích đặt tại D biết 4 điện tích \({q_{1\;}} = {q_{3\;}} = - {2.10^{ - 8}}C;{q_{2\;}} = {q_4} = {2.10^{ - 8}}C\) lần lượt đặt tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD cạnh 4cm theo thứ tự A, B, C, D.
bởi Thuy Kim 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 4 điện tích \({q_{1\;}} = {q_{2\;}} = {q_{3\;}} = {q_4} = - {2.10^{ - 8}}C\) lần lượt đặt tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD cạnh 4cm theo thứ tự A, B, C, D. Tìm lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích đặt tại D?
bởi Nguyễn Hồng Tiến 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta đặt 3 điện tích \({q_{1\;}} = {9.10^{ - 8}}C;{q_{2\;}} = {q_{3\;}} = - {9.10^{ - 8}}C\) tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh 24cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích \({q_0}\; = {5.10^{ - 8}}C\)đặt ở tâm O của tam giác là bao nhiêu?
bởi Huy Tâm 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là \(d\) và \(d + 10\left( {cm} \right)\) thì lực tương tác điện tích giữa chúng có độ lớn tương ứng là \({2.10^{ - 6}}N\) và \({5.10^{ - 7}}N\). Giá trị của \(d\) là?
bởi Nguyễn Thanh Hà 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một điện trở \({R_1}\) được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong \(r = 4\Omega \) thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là \({I_1} = 1,2A\). Nếu mắc thêm một điện trở \({R_2} = 2\Omega \) nối tiếp với điện trở \({R_1}\) thì dòng điện chạy trong mạch chính có cường độ là \({I_2} = 1A\). Trị số của điện trở \({R_1}\) là?
bởi Hoàng Anh 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 152 SGK Vật lý 11
Bài tập 6 trang 152 SGK Vật lý 11
Bài tập 2 trang 193 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 193 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 193 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 24.1 trang 61 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.2 trang 61 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.3 trang 61 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.4 trang 62 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.5 trang 62 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.6 trang 62 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.7 trang 63 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.8 trang 63 SBT Vật lý 11