Giải bài 5 tr 152 sách GK Lý lớp 11
Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh a = 10cm, đặt cố định trong một từ trường đều có vec tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian = 0,05s cho độ lớn của tăng đều từ 0 đến 0,5 T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 5
Nhận định và phương pháp:
Bài 5 là dạng bài xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải theo các bước như sau:
-
Bước 1: Tính độ biến thiên của từ thông : \(\Delta \Phi {\rm{ }}\)
-
Bước 2: Áp dụng công thức tính suất điện động cảm ứng : \(e_c =|\frac{\Delta \Phi }{\Delta t}|\)
-
Bước 3: Thay số tính toán để tìm \(|e_c|\)
-
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 5 như sau:
-
Ta có:
-
Độ biến thiên của từ thông : \(\Delta \Phi {\rm{ }} = \Delta B.S{\rm{ }} = \Delta B.{a^2}\)
-
Suất điện động cảm ứng : \(|e_c| =|\frac{\Delta \Phi }{\Delta t}|=\frac{0,5}{0,05}.(10^{-1})^2 = 0,1V\)
-
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 5 SGK
-
Trên một bóng đèn có ghi 220V – 100W. Công suất tiêu thụ định mức của bóng đèn là mấy?
bởi Dương Quá 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mắc nối tiếp 3 pin giống nhau, biết mỗi pin có suất điện động 3V và điện trở trong \(1\Omega \). Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là?
bởi Bin Nguyễn 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động \(E\) , điện trở trong \(r\) và điện trở mạch ngoài \({R_N}\). Hiệu điện thế mạch ngoài được xác định bởi biểu thức nào sau đây?
bởi Nguyễn Thủy 10/03/2022
A. \({U_N} = I.r\)
B. \({U_N} = I\left( {{R_N} + r} \right)\)
C. \({U_N} = E - I.r\)
D. \({U_N} = E + I.r\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong giờ thực hành một học sinh mắc một mạch điện như hình vẽ. Biết các dụng vụ đo lý tưởng, R là một biến trở. Suất điện động và điện trở trong lần lượt là \(\xi = 12V,\,\,\,r = 3\Omega \), điện trở \({R_0} = 5\Omega \).
bởi Nguyen Ngoc 09/03/2022
1. Lúc đầu học sinh này điều chỉnh con chạy của biến trở để \(R = 0\).
a) Tính cường độ dòng điện trong mạch.
b) Tính công suất của nguồn điện.
c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở \({R_0}\) trong thời gian 1 phút.
2. Sau đó học sinh này thay nguồn điện, thay điện trở \({R_0}\) và điều chỉnh biến trở \(R\). Biết rằng:
Khi \(R = {R_1}\), vôn kế chỉ 5V, ampe kế chỉ 1A.
Khi \(R = {R_2}\), vôn kế chỉ 4V, ampe kế chỉ 2A.
Xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một điện tích điểm \({q_1} = + {9.10^{ - 6}}C\) đặt tại điểm O trong chân không. Xét điểm M nằm cách \({q_1}\) một khoảng 20cm.
bởi Nhi Nhi 10/03/2022
a) Tính độ lớn của cường độ điện trường do điện tích điểm \({q_1}\) gây ra tại điểm M.
b) Người ta đặt tại M một điện tích điểm \({q_2} = + 4\mu C\). Tính độ lớn của lực điện trường tác dụng lên điên tích \({q_2}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một phòng học ở trường THPT Quang Trung gồm 10 bóng đèn loại \(\left( {220V - 40W} \right)\), 5 quạt loại \(\left( {220V - 60W} \right)\). Giả sử mỗi ngày các thiết bị hoạt động liên tục trong 8 giờ. Tiền điện mà nhà trường phải trả trong 1 tháng (30 ngày) cho phòng học này là bao nhiêu? Biết một kW.h điện trung bình giá 2000đ.
bởi Bánh Mì 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \({E_1} = {E_2} = 4,5V\), \({r_1} = {r_2} = 0,5\Omega \); \({R_1} = 2\Omega ,{R_2} = 6\Omega ,{R_3} = 3\Omega \) . \({R_3}\) là bình điện phân có điện cực làm bằng Đồng và dung dịch chất điện phân là \(CuS{O_4}\).
bởi Nguyễn Bảo Trâm 10/03/2022
a. Tìm số chỉ của Ampe kế và tính hiệu điện thế mạch ngoài.
b. Tính lượng Đồng bám vào Catot của bình điện phân sau 1 giờ.
(Biết \(Cu\) có \(A = 64\); \(n = 2\))
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai điện tích điểm \({q_1} = {6.10^{ - 7}}C\) và \({q_2} = - {8.10^{ - 7}}C\) đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau \(5cm\).
bởi Tường Vi 10/03/2022
a. Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại M do \({q_1}\) và \({q_2}\) gây ra biết \(MA = 3cm,\) \(MB = 8cm\).
b. Đặt điện tích \({q_3}\) tại điểm M sao cho lực điện tổng hợp do \({q_2}\) và \({q_3}\) tác dụng lên \({q_1}\) bằng 0. Xác định dấu và độ lớn của \({q_3}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu bản chất dòng điện trong chất khí. Vì sao khi đi đường gặp mưa dông, sấm sét giữ dội ta không nên đứng trên gò đất cao, hoặc trú dưới gốc cây?
bởi Mai Vi 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ xát, electron đã di chuyển từ vật này sang vật khác.
bởi Tuyet Anh 10/03/2022
B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hòa về điện.
C. Khi một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện thì ion dương chuyển từ vật nhiễm điện dương sang vật chưa nhiễm điện.
D. Khi một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện thì electron chuyển từ vật nhiễm chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn \(7,5V - 3\Omega \) thì khi mắc 3 pin đó song song thu được bộ nguồn bao nhiêu?
bởi Phung Hung 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ắc quy có suất điện động \(12V\) và điện trở trong \(2\Omega \), mạch ngoài điện trở \(R = 6\Omega \). Khi bị đoản mạch thì cường độ dòng điện qua nguồn là?
bởi Mai Trang 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi một điện tích \(q = - 8C\) di chuyển từ M đến một điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công \( - 24J\). Hỏi hiệu điện thế \({U_{MN}}\) bằng bao nhiêu?
bởi het roi 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực lạ phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là?
bởi Nguyễn Thị Trang 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích điểm \({q_1} = {10^{ - 8}}C\) và \({q_2} = - {3.10^{ - 8}}C\) đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm \(q = {10^{ - 8}}C\) tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy \(k = {9.10^9}N{m^2}/{C^2}\) . Lực điện tổng hợp do \({q_1}\) và \({q_2}\) tác dụng lên q có độ lớn là?
bởi Anh Thu 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét mạch điện kín đơn giản gồm một nguồn điện có \(\varepsilon =12\,\,V\), điện trở trong r và mạch ngoài có một điện trở \(R=6,5\,\,\Omega \). Biết cường độ dòng điện trong mạch là 1,5 A. Xác định r.
bởi Nhat nheo 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động là E, điện trở trong \(r = 4\Omega \). Mạch ngoài là một điện trở \(R = 20\Omega \). Biết cường độ dòng điện trong mạch là \(I = 0,5A\) . Suất điện động của nguồn là?
bởi Bảo Lộc 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính R biết một bóng đèn có ghi 6V – 3W, một điện trở R và một nguồn điện được mắc thành mạch kín như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động E = 12V và điện trở trong r = 2Ω; đèn sáng bình thường.
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một nguồn điện một chiều có suất điện động là 10 V và điện trở trong là 1 Ω. Nếu nối hai cực của nguồn điện bằng một dây dẫn có điện trở 4 Ω để tạo thành mạch điện kín thì cường độ dòng điện trong mạch là?
bởi Tram Anh 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết \(E = 12V;r = 1\Omega ;{R_1} = 5\Omega ;{R_2} = {R_3} = 10\Omega \). Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là?
bởi Nhật Mai 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là \({F_1} = 1,{6.10^{ - 4}}N\). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng \({F_2} = 2,{5.10^{ - 4}}N\) thì khoảng cách giữa chúng là?
bởi Dương Minh Tuấn 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ \(E = {3.10^4}V/m\)tại điểm M cách điện tích một khoảng 30cm. Tính độ lớn điện tích Q?
bởi na na 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 152 SGK Vật lý 11
Bài tập 4 trang 152 SGK Vật lý 11
Bài tập 6 trang 152 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 193 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 193 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 193 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 193 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 24.1 trang 61 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.2 trang 61 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.3 trang 61 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.4 trang 62 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.5 trang 62 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.6 trang 62 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.7 trang 63 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.8 trang 63 SBT Vật lý 11