Bài tập 2 trang 193 SGK Vật lý 11 nâng cao
Một thanh dẫn điện dài 20cm tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 5.10-4 T. Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn bằng 5 m/s. Tính suất điện dộng cảm ứng trong thanh.
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có: l = 20 (cm) = 0,2 (m)
Từ trường đều B = 5.10-4 (T)
\(\vec v \bot \vec B\) ; v = 5 m/s
Suất điện động cảm ứng trong thanh:
\(\begin{array}{l} \left| {{e_C}} \right| = Blv\sin \phi \\ \Rightarrow \left| {{e_C}} \right| = {5.10^{ - 4}} \times 0,2 \times 5 \times \sin {90^ \circ }\\ \Rightarrow \left| {{e_C}} \right| = 0,{5.10^{ - 3}}\left( V \right)\\ \Leftrightarrow \left| {{e_C}} \right| = 0,5\left( {mV} \right) \end{array}\)
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
-
Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r = 5Ω. Mạch ngoài là một điện trở R = 20 Ω. Hiệu suất của nguồn là?
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích điểm \({q_1} = {3.10^{ - 8}}C;{q_2} = - {2.10^{ - 8}}C\) đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm \(q = {10^{ - 8}}C\) tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9.109 N.m2 /C2. Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là?
bởi Tuyet Anh 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ba điện tích \({q_1}\; = {q_2} = {q_3}\; = 1,{6.10^{ - 19}}C\) đặt trong không khí, tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 16cm. Xác định véctơ lực tác dụng lên q3.
bởi Thụy Mây 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích \({q_1}\; = - {3.10^{ - 6}}C;{q_2}\; = {8.10^{ - 6}}C\). Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích \({q_3}\; = {2.10^{ - 6}}C\) đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.
bởi Kieu Oanh 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích điểm \({q_1}\; = {3.10^{ - 8}}C;{q_2}\; = {2.10^{ - 8}}C\)đặt tại hai điểm A và B trong chân không, AB = 5cm. Điện tích \({q_0}\; = - {2.10^{ - 8}}C\) đặt tại C, CA = 4 cm, CB = 3 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q0.
bởi hi hi 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai điện tích điểm \({q_1} = q = {4.10^{ - 9}}C\) và \({q_2} = 4q = {16.10^{ - 9}}C\) đặt cách nhau một khoảng r = 1cm trong không khí. Cần đặt điện tích thứ ba \({q_0}\) ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để hệ ba điện tích trên nằm cân bằng? Biết hai điện tích \({q_1}\) và \({q_2}\) để tự do.
bởi Phung Meo 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điệm tích điểm \({q_1}\; = {2.10^{ - 8}}\;C;{q_2}\; = - 3,{2.10^{ - 7}}C\)đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 15cm trong không khí. Đặt một điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q3 để hệ 3 điện tích q1, q2, q3 cân bằng ?
bởi Nhật Nam 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích \({q_1}\; = {2.10^{ - 8}}C;{q_2}\; = - {8.10^{ - 8}}C\)đặt tại A và B trong không khí; AB = 8cm. Một điện tích q3 đặt tại C. C ở đâu để q3 cân bằng.
bởi Lê Viết Khánh 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích điểm \({q_1}\; = {10^{ - 8}}C;{q_2}\; = {4.10^{ - 8}}C\) đặt tại A và B cách nhau 9cm trong chân không. Phải đặt điện tích \({q_3} = {2.10^{ - 6}}C\) tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng.
bởi Anh Nguyễn 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích điểm \({q_1};{q_2}\)có \({q_1} = - 9{q_2}\) đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng?
bởi thủy tiên 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch AB chứa một bóng đèn Đ thuộc loại 6V – 6W. Để đèn sáng bình thường thì điện áp phải đặt vào hai đoạn mạch AB là?
bởi Bo Bo 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với hai nguồn giống nhau ghép song song thành bộ thì bộ nguồn có suất điện động?
bởi Nhật Duy 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biến trở \({R_x}\) mắc vào hai cực của nguồn điện có suất điện động \(E\) và điện trở trong \(r\). Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt của dòng điện qua nó đạt cực đại. Giá trị của công suất cực đại là?
bởi Phan Quân 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Công của lực điện khi di chuyển một điện tích điểm \(q = {2.10^{ - 6}}C\) qua hiệu điện thế U= 2V có độ lớn là?
bởi cuc trang 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích điểm \({q_1} = {2.10^{ - 6}}C\) và \({q_2} = - {8.10^{ - 6}}\)C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10cm. Gọi \({\overrightarrow E _1}\) và \({\overrightarrow E _2}\) lần lượt là cường độ điện trường do \({q_1}\) và \({q_2}\) sinh ra tại điểm M trên đường thẳng AB. Biết \({\overrightarrow E _2} = 4{\overrightarrow E _1}\)Khẳng định nào sau đây về vị trí điểm M là đúng?
bởi Ngoc Han 10/03/2022
A. M nằm trong đoạn thẳng AB với AM = 5cm.
B. M nằm ngoài đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm.
C. M nằm ngoài đoạn thẳng AB với AM = 5cm.
D. M nằm trong đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguồn điện có suất điện động \(E = 12V\), điện trở trong r = \(1\Omega \), \({R_2} = 12\Omega \) và là bình điện phân đựng dung dịch \(AgN{O_3}\) với điện cực anôt bằng bạc, \({R_1} = 3\Omega \), \({R_3} = 6\Omega \). Cho biết bạc (Ag) có khối lượng mol là 108g/mol, hóa trị 1, hằng số Faraday F = 96500C/mol. Khối lượng bạc bám vào catot sau thời gian 16 phút 5 giây là?
bởi Lê Gia Bảo 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai điện trở R1 và R2 (\({R_1} = 2{R_2}\)) mắc nối tiếp với nhau vào hai đầu một đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R1 là P1, công suất tỏa nhiệt trên R2 là?
bởi Lê Trung Phuong 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một điện tích điểm \(q = {2.10^{ - 7}}C\) đặt tại O trong chân không. Hằng số \(k = {9.10^9}N.{m^2}.k{g^{ - 2}}\). Cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra tại M cách O một đoạn 20 cm có độ lớn bằng?
bởi Tra xanh 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một nguồn điện có suất điện động bằng \(3\,\,V\), điện trở trong \(1\,\,\Omega \). Mắc vào hai cực của nguồn điện một biến trở \(R\). Điều chỉnh giá trị của \(R\) để công suất mạch ngoài đạt cực đại. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là?
bởi Trinh Hung 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại ba đỉnh tam giác đều cạnh a = 6cm trong không khí có đặt ba điện tích \({q_{1\;}} = {6.10^{ - 9}}C;{q_{2\;}} = {q_{3\;}} = - {8.10^{ - 9}}C\). Xác định lực tác dụng lên \({q_0}\; = {8.10^{ - 9}}C\)tại tâm tam giác.
bởi hi hi 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 4 điện tích \({q_{1\;}} = {q_4} = - {4.10^{ - 8}}C;{q_2} = {q_{3\;}} = {4.10^{ - 8}}C\) giống nhau đặt tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD cạnh 5cm theo thứ tự A, B, C, D. Tìm lực điện tác dụng lên \({q_0} = - {2.10^{ - 8}}C\) đặt tại tâm O của hình vuông.
bởi hi hi 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm lực điện tác dụng lên \({q_0} = - {2.10^{ - 6}}C\) đặt tại tâm O của hình vuông biết 4 điện tích \({q_{1\;}} = {q_2} = {q_{3\;}} = {4.10^{ - 6}}C;{q_4} = - {4.10^{ - 6}}C\) giống nhau đặt tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD cạnh 5cm theo thứ tự A, B, C, D?
bởi Lan Anh 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 6 trang 152 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 193 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 193 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 193 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 24.1 trang 61 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.2 trang 61 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.3 trang 61 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.4 trang 62 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.5 trang 62 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.6 trang 62 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.7 trang 63 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.8 trang 63 SBT Vật lý 11